Bài 1: Khử 12g sắt (III) oxit bằng khí H2
a, Tính thể tích khí H2 (ở đktc) cần dùng
b,Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng
Bài 2: Cho 19,5 g Zn tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng
a,Tính khối lượng kẽm sunfat thu được sau PƯ
b, Tính thể tích H2 thu được (ở đktc)
c,Nếu dùng toàn bộ lượng H2 thoát ra ở trên đem khử 16g bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư và dư bao nhiều?
Bài 1:
a/\(n_{Fe2O3}=\frac{m_{Fe2O3}}{M_{Fe2O3}}=\frac{12}{160}=0,075\) (mol)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
\(\Rightarrow n_{H2}=0,075.3=0,225\)(mol)
\(\Rightarrow V_{H2}=n_{H2}.22,4=0,225.22,4=5,04\)(l)
b/ \(n_{Fe}=2.n_{Fe2O3}=0,075.2=0,15\)(mol)
\(\Rightarrow m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,15.56=8,4\) (g)
nFe2O3= \(\frac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)
Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
a) theo pt: nH2=3.nFe2O3=3.0,075=0,225(mol)
-> VH2=0,225.22,4=5,04(l)
Vậy thể tích khí H2 (ở đktc) cần dùng là 5,04 lít
b)theo pt: nFe=2.nFe2O3=2.0,075=0,15 (mol)
mFe=0,15.56=8,4 (g)
Vậy khối lượng sắt thu được sau phản ứng là 8,4 gam
Bài 2:
nZn=\(\frac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Zn + H2SO4-> ZnSO4 + H2 (1)
a) theo pt(1): nZnSO4=nZn=0,3 (mol)
-> mZnSO4=0,3.161=48,3 (g)
Vậy khối lượng kẽm sunfat thu được sau PƯ là 48,3 gam
b) theo pt(1): nH2=nZn=0,3 (mol)
-> VH2=0,3.22,4=6,72(l)
Vậy thể tích H2 thu được (ở đktc) là 6,75 lít
c) nCuO=\(\frac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
H2 + CuO -to-> Cu + H2O (2)
0,3 (H2) > 0,2 (CuO) -> H2 dư, CuO hết
Theo pt (2): nH2 pư = nCuO = 0,2 (mol)
-> nH2 dư = 0,3-0,2=0,1 (mol)
Vậy H2 còn dư và còn dư 0,1 mol
Bài 2:
a/ \(n_{Zn}=\frac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\frac{19}{65}\approx0,29\)(mol)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Theo pthh cứ 1 mol \(Zn\) td hết với 1 mol \(ZnSO_4\)
\(\Rightarrow m_{ZnSO4}=n_{Zn}.M_{ZnSO4}=0,29.161=46,69\)(g)
b/ Cũng theo pthh ở câu a, cứ 1 mol \(Zn\) td hết với 1 mol \(H_2\)
\(\Rightarrow V_{H2}=n_{Zn}.22,4=6,496\) (l)
c/ \(n_{CuO}=\frac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\frac{16}{80}=0,2\) (mol)
\(\Rightarrow n_{CuO}< n_{H2}\left(0,2< 0,29\right)\)
\(\Rightarrow H_2\) dư \(0,09\) (mol)
\(\Rightarrow m_{H2dư}=n_{H2dư}.M_{H2}=0,09.2=0,18\)(g)
Bài 1:
a) \(n_{Fe_2O_3}=\frac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^0}2Fe+3H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{Fe_2O_3}:n_{H_2}=1:3\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=n_{Fe_2O_3}.3=0,075.3=0,225\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,225.22,4=5,04\left(l\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Fe_2O_3}:n_{Fe}=1:2\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{Fe_2O_3}.2=0,075.2=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
Bài 2:
a) \(n_{Zn}=\frac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\left(1\right)\)
Theo PTHH (1): \(n_{ZnSO_4}:n_{Zn}=1:1\)
\(\Rightarrow n_{ZnSO_4}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ZnSO_4}=0,3.161=48,3\left(g\right)\)
b) Theo PTHH (1): \(n_{H_2}:n_{Zn}=1:1\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c) \(n_{CuO}=\frac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{n_{H_2}}{1}=\frac{0,3}{1}=0,3\\\frac{n_{CuO}}{1}=\frac{0,2}{1}=0,2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) CuO phản ứng hết, H2 dư như vậy tính toán theo \(n_{CuO}\)
\(\Rightarrow n_{H_2\left(dư\right)}=n_{H_2\left(bđ\right)}-n_{H_2\left(pứ\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)