Ôn tập cuối năm phần số học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Anh Hoàng

Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau:

a. \(5x-10=0\)

b. \(\dfrac{2}{x+1}-\dfrac{3}{x-2}=\dfrac{2x-6}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

c. \(3x-5\ge-7\)

d. 3x - 1 = 0

Phương Trâm
6 tháng 5 2018 lúc 21:02

a. \(5x-10=0\)

\(\Leftrightarrow5x=10\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy \(S=\left\{2\right\}\)

b. \(\dfrac{2}{x+1}-\dfrac{3}{x-2}=\dfrac{2x-6}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

ĐKXĐ: \(x\ne-1;x\ne2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(x-2\right)}{x+1\left(x-2\right)}-\dfrac{3\left(x+1\right)}{x-2\left(x+1\right)}=\dfrac{2x-6}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow2\left(x-2\right)-3\left(x+1\right)=2x-6\)

\(\Leftrightarrow2x-4-3x-3=2x-6\)

\(\Leftrightarrow2x-4-3x-3-2x+6=0\)

\(\Leftrightarrow-3x-1=0\)

\(\Leftrightarrow-3x=1\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

Vậy \(S=\left\{-\dfrac{1}{3}\right\}\)

c) \(3x-5\ge-7\) (3)

\(\Leftrightarrow3x\ge-7+5\)

\(\Leftrightarrow3x\ge-2\)

\(\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{2}{3}\)

Vậy tập nghiệm của BPT (3) là \(x\ge-\dfrac{2}{3}\)

d) \(3x-1=0\)

\(\Leftrightarrow3x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{1}{3}\right\}\)

Vi Huỳnh
6 tháng 5 2018 lúc 21:02

a. 5x - 10 = 0

⇔ 5x = 10

⇔ x = 2

Vậy S ={2}.

b.\(\dfrac{2}{x+1}\) - \(\dfrac{3}{x-2}\) = \(\dfrac{2x-6}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\dfrac{2\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\) - \(\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\) = \(\dfrac{2x-6}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

⇔ 2(x - 2) - 3(x+1) = 2x - 6

⇔ 2x - 4 - 3x -3 = 2x - 6

⇔ 2x - 2x - 3x = -6 + 4 + 3

⇔ -3x = 1

⇔ x = \(-\dfrac{1}{3}\)

Kim Tuyến
6 tháng 5 2018 lúc 21:02

a. 5x-10=0

<=>5x=10

<=>x=2

Vậy phương trình có nghiệm là x=2

b.\(\dfrac{2}{x+1}\)-\(\dfrac{3}{x-2}\)=\(\dfrac{2x-6}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\).ĐKXĐ:x\(\ne\)1;x\(\ne\)2

<=> \(\dfrac{2\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)-\(\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)=\(\dfrac{2x-6}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

=>2x-4-3x-3=2x-6

<=>-x-7=2x-6

<=>-x-2x=-6+7

<=>-3x=1

<=>x=\(\dfrac{-1}{3}\)

Vậy phương trình có nghiệm là x=\(\dfrac{-1}{3}\)

c.3x-5\(\ge\)-7

<=>3x\(\ge\)-2

<=>x\(\ge\)\(\dfrac{-2}{3}\)

Vậy bất phương trình có nghiệm là x\(\ge\)\(\dfrac{-2}{3}\)

d.3x-1=0

<=>3x=1

<=>x=\(\dfrac{1}{3}\)

Vậy phương trình có nghiệm là x=\(\dfrac{1}{3}\)

Lê Gia Phong
6 tháng 5 2018 lúc 21:06

a. 5x - 10 = 0

⇒5x = 10

⇒x = 2

b. \(\dfrac{2}{x+1}-\dfrac{3}{x-2}=\dfrac{2x-6}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\dfrac{2\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{2x-6}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

⇒2x - 4 - 3x - 1 = 2x - 6

⇒3x = 1

⇒x = \(\dfrac{1}{3}\)

c. 3x − 5 ≥ − 7

⇒3x ≥ -2

⇒x \(\dfrac{-2}{3}\)

d. 3x - 1 = 0

⇒3x = 1

⇒x = \(\dfrac{1}{3}\)


Các câu hỏi tương tự
2012 SANG
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Akira Ai
Xem chi tiết
Tuấn Kiên Phạm
Xem chi tiết
Anh Hoàng
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
quỳnh phạm
Xem chi tiết
Oh Nguyễn
Xem chi tiết
Shino Asada
Xem chi tiết