Bài 26: Oxit

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Wil West Obby

Bài 1 :

CTHH của oxit : SO2, K2O, MgO, P2O5, C2H6O, N2O5, AL2O3, KOH, Fe2O3, CO2

a/CTHH nào là CTHH của oxit ?

b/ Phân loại oxit axit và oxitbazơ ?

c/ Gọi tên các oxit đó ?

Bài 2 :

Cho các oxit sau : SO2, CaO, AL2O3, P2O5

a/ Các oxit này có thể được tạo thành từ các đơn chất nào ?

b/ Viết phương trình phản ứng điều chế oxit trên ?

Bài 3 : Hoàn thành bảng sau :

CTHH Phân loại Tên gọi
N2O5
Fe2O3
SO2
MgO

Bài 4 : Hoàn thành bảng sau :

CTHH Loại oxit Tên gọi
CO2
đồng (2) oxit

Na2O

đinitơpentaoxit
SO2
sắt (2) oxit

Bài 5 :

Oxit của nguyên tố R có hoá trị 3 chứa 70% về khối lượng nguyên tố R.Hãy cho biết oxit trên thuộc oxit axit hay oxitbazơ ?

Bài 6 :

Một hợp chất oxit chứ 50 % về khối lượng của S .Xác định CTHH của oxit ?

Bài 7 :

CTHH của sắt oxit có tỉ lệ khối lượng mfe: mo=7 : 3.Xác định CTHH của oxit ?

MONG CÁC BẠN GIẢI GIÚP MÌNH !

Lê Thu Dương
13 tháng 3 2020 lúc 11:41

Bài 1 :

CTHH của oxit : SO2, K2O, MgO, P2O5, C2H6O, N2O5, AL2O3, KOH, Fe2O3, CO2

a/CTHH của oxit là SO2, K2O, MgO, P2O5, N2O5 , Al2O3 , Fe2O3, CO2

b, c/ Phân loại: + gọi tên

+ oxit axit là SO2(lưu huỳnh đi oxit), P2O5( đi photpho pnetaoxxit),N2O5( đinito penta oxit),CO2( cacbon ddioxxit)

+ oxitbazơ là K2O( kali oxit),MgO( magie oxit),Al2O3(nhôm oxit), Fe2O3(sắt(III) oxit

Bài 2 :

Cho các oxit sau : SO2, CaO, AL2O3, P2O5

a/ SO2 tạo thành từ 2 đơn chất là S và O2

CaO được tạo thành từ 2 đơn chất Ca vaf O2

Al2O3------------------------------Al và O2

P2O5---------------------------------P và O2

b/ Viết phương trình phản ứng

S+O2---to--->SO2

2Ca+O2--->2CaO

4Al+3O2--->2Al2O3

4P+5O2--->2P2O5

Bài 3 : Hoàn thành bảng sau :

CTHH Phân loại Tên gọi
N2O5 oxit axit đinito penta oxit
Fe2O3 oxit bazo sắt(III) oxit
SO2 oxit axit Lưu huỳnh đioxit
MgO oxit bazo magie oxit

Bài 4 : Hoàn thành bảng sau :

CTHH Loại oxit Tên gọi
CO2 oxit axit cacbon đioxit
CuO oxit bazo đồng (2) oxit

Na2O

oxit bazo natri oxit
P2O5 Oxxit axit đinitơpentaoxit
SO2 oxit axit lưu huỳnh đioxit
FeO oxit bazo sắt (2) oxit

Bài 5 :

Oxit của nguyên tố R có hoá trị 3 chứa 70% về khối lượng nguyên tố R.Hãy cho biết oxit trên thuộc oxit axit hay oxitbazơ ?

CTDCl R2O3

R chiếm 70%

--> 2R / 2R +48 .100% = 70%

--> 2R / 2R +48 = 0,7

--> 2R=1,4 + 33,6 (nhân chéo nha)

-->0,6R=33,6

-->R=56

--->R là Fe(sắt)

-->CT oxit : Fe2O3 -->đây là oxit bazo

Bài 6 :

CTDC: SOx

S chiếm 50%

--> 32 / 32 + 16x .100%= 50 %

--> 32/ 32 +16x =0,5

--> 32 = 16 +8x

--> 16x=8

-->x= 2

CTHH: SO2

Bài 7

m Fe : m O = 7 : 3

--> n Fe : n O = 7/56 : 3/16 = 0,125 : 0,1875

=2: 3

CTHH: Fe2O3

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
13 tháng 3 2020 lúc 11:48

Bài 1 :

a, CTHH oxit là : BaO , ZnO , SO3 , CO2

b, Oxit axit : SO3 , CO2

Oxit bazơ : BaO , ZnO

c, SO3 : lưu huỳnh trioxit
ZnO : kẽm oxit

CO2 : cacbon dioxit
BaO : bari oxit

Bài 2:

a,

SO2 được tạo bởi lưu huỳnh và Oxi

CaO được tạo bởi Canxi và Oxi

Al2O3 được tạo bởi nhôm và Oxi

P2O5 được tạo bởi photpho và Oxi

Bài 5:

Công thức oxit của R là: R2O3

Vì R2O3 chứa 70% khối lượng của R, nên ta có:

\(\frac{2R}{16.3}=\frac{70}{30}\)

\(\Rightarrow R=56\left(Fe\right)\)

Vậy oxit của R là Fe2O3 thuộc oxit bazo.

Bài 6:

Gọi công thức oxit của S cần tìm là S2On

Nguyên tố S chiếm 50% về khối lượng.

\(m_S=\frac{2.M_S}{2.M_S+n.M_O}.100\)

\(\Rightarrow2.32=0,5.\left(2.32+16n\right)\)

\(\Rightarrow n=4\)

Công thức chưa tối giản là S2O4

Vậy công thức oxit là SO2.

Bài 7 :

Gọi CTHH là FexOy

Ta có

\(56x+16y=7:3\)

\(\Rightarrow x:y=2:3\)

Vậy CTHH là Fe2O3

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Trần Bình Phương Anh
Xem chi tiết
Hien Phuong
Xem chi tiết
veldora tempest
Xem chi tiết
Tree Sugar
Xem chi tiết
Thanh Hoàng
Xem chi tiết
huynhbuudii
Xem chi tiết
ncncnvnfnfn
Xem chi tiết
Minh Đỗ
Xem chi tiết
Hoàng Hữu Thiện
Xem chi tiết