Chương II : Tam giác

Diamond

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có AB=12 cm, BC=10 cm. Kẻ AH vuông góc với BC. Tính AH.

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có BC=26 cm, 2 cạnh AB và AC tỉ lệ với 5 và 12. Tính AB và AC.

Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn, kẻ đường cao AH. Biết AB=13 cm, AH= 12 cm, HC=16 cm. Tính AC và BC.

nguyen thi vang
12 tháng 1 2018 lúc 20:55

Bài 1 :
A B C H 12 10

Ta có : \(\Delta ABC\) cân tại A (gt)

Mà có : AH là đường cao trong tam giác cân

=> AM đồng thời là đường trung trực trong tam giác cân

=> \(BH=HC\) (tính chất đường trung trực)

Nên có : \(BH=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.10=5\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H có :

\(AH^2=BH^2+AB^2\) (Định lí PITAGO)

=> \(AH^2=5^2+12^2\)

=> \(AH^2=169\)

=> \(AH=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
nguyen thi vang
12 tháng 1 2018 lúc 21:28

Bài 3 :

A B C 16 13 12

Xét \(\Delta AHC\) vuông tại H có :

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

=> \(AC^2=12^2+16^2\)

=> \(AC^2=400\)

=> \(AC=\sqrt{400}=20\)(cm)

Xét \(\Delta AHB\) vuông tại H có :

\(BH^2=AB^2-AH^2\)

=> \(BH^2=13^2-12^2\)

=> \(BH^2=25\)

=> \(BH=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

Nên ta có : \(BC=BH+HC=5+16=21\left(cm\right)\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Bùi Hữu Quang Huy
Xem chi tiết
Vịt Biết Gáyyy
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Lê Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Ngọc My
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
11.Nguyễn Thị Thu Hà 7c
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Khiêm
Xem chi tiết
Uyên Lê
Xem chi tiết