Bài 5. Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit, axit

Trần Phương Thảo

Bài 1

Cho 20g hỗn hợp Zn và Cu tác dụng vừ đủ với 196g dd H2SO4 thu được 4,48l khí H2 (đktc).

a. Viết PTHH

b. Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp

c. tính nồng độ phần trăm dd H2SO4 cần dùng

Bài 2

Hòa tan 20g hỗn hợp K2O, CuO vào nước( lấy dư). Lọc lấy chất rắn cho tác dụng vừa đủ với 100ml dd HCL 0.5M

a. Viết PTHH xảy ra

b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu

Bài 3

Cho 10g hỗn hợp A gồm Cu và CuO tác dụng với dd H2SO4 loãng dư, lọc lấy chất rắn không tan, cho vào dd H2SO4 đặc nóng vừa đủ thì thu được 1,12l khí B( đktc)

a. Khí B là gì? Viết PTHH

b. Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp A

Bài 4

Cho 5.6g CaO vào nước tạo thành dd A. Tính số gam kết tủa tạo thành khi đem dd A hấp thụ hoàn toàn 2.8l khí cacbonic

Bài 5

Hòa tan hoàn toàn 12.1g hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100ml dd HCL 3M

a. Viết PTHH

b. Tính phần trăm theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu

c. Tính khối lượng dd H2SO4 nồng độ 20% để hòa tan hỗn hợp các oxit trên

Cầm Đức Anh
16 tháng 9 2017 lúc 17:46

bài 5 a) CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
ZnO + 2HCl --> ZnCl2 + H2O
b/Gọi số mol CuO và ZnO lần lượt là x,y
nHCl= 0,3mol
Có 80x+ 81y=12,1
2x+2y= 0,3
<=>x=0,05 và y=0,1
mCuO=0,05*80=4g=>%CuO=4*100/12,1=33%
%ZnO= 67%
c/Nếu dùng H2SO4 => viết pt thấy nH2SO4 = 1/2nHCl=0,15mol
mH2SO4 = 0,15*98=14,7g=>mddH2SO4 = 14,7*100/20=73,5g

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
16 tháng 9 2017 lúc 17:59

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

Zn+H2SO4\(\rightarrow\)ZnSO4+H2

- Ta có: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2mol\)

mZn=0,2.65=13g\(\rightarrow\)mCu=20-13=7g

\(n_{H_2SO_4}=0,2mol\)

C%\(=\dfrac{0,2.98.100}{196}=10\%\)

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
16 tháng 9 2017 lúc 18:05

Bài 2:

K2O+H2O\(\rightarrow\)2KOH

CuO+2HCl\(\rightarrow\)CuCl2+H2O

nHCl=0,5.0,1=0,05mol

- Ta có: nCuO=\(\dfrac{1}{2}.n_{HCl}\)=0,025mol

mCuO=0,025.80=2g

\(\%CuO=\dfrac{2.100}{20}=10\%\)

%K2O=90%

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
16 tháng 9 2017 lúc 18:08

Bài 3:

CuO+H2SO4\(\rightarrow\)CuSO4+H2O

Cu+2H2SO4\(\rightarrow\)CuSO4+SO2+H2O

Khí B là SO2( lưu huỳnh đioxit)

\(n_{CuO}=n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

mCuO=0,1.80=8g

%CuO=\(\dfrac{8.100}{10}=80\%\)

%Cu=20%

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
16 tháng 9 2017 lúc 18:15

Bài 4:

\(n_{CaO}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)

CaO+H2O\(\rightarrow\)Ca(OH)2

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaO}=0,1mol\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125mol\)

\(1< \dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,125}{0,1}=1,25< 2\)

CO2+Ca(OH)2\(\rightarrow\)CaCO3+H2O

2CO2+Ca(OH)2\(\rightarrow\)Ca(HCO3)2

Gọi số mol CaCO3 là x, số mol Ca(HCO3)2 là y. ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,1\\x+2y=0,125\end{matrix}\right.\)

Giải ra x=0,075 và y=0,025

\(m_{CaCO_3}=0,075.100=7,5g\)

Bình luận (0)
Trang Huynh
16 tháng 9 2017 lúc 18:17

Bài 4:

CaO + H2O ---> Ca(OH)2.

Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O; (1)

nCaO=5,6/56=0,1 (mol)

=> nCa(OH)2=0,1 (mol)

nCO2=2,8/22,4=0,125 (mol)

Ta có tỷ lệ:

\(\dfrac{1}{1}>\dfrac{nCa\left(OH\right)2}{nCO2}=\dfrac{0,1}{0,125}\)

=> Sản phẩm có CO2 dư.

CO2 + CaCO3 + H2O ---> Ca(HCO3)2. (2)

Ta có: nCaCO3(1)=0,1 (mol); nCO2 (1)=0,1 (mol)

=> nCO2(2)=0,125-0,1=0,025 (mol)

=> nCaCO3 (2)=0,025 (mol)

=> nCaCO3 sau pư=0,1-0,025=0,075 (mol)

=> mCaCO3=0,075*100= 7,5 (g)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Như Quỳnhh
Xem chi tiết
Quynh Anh
Xem chi tiết
Bún Đậu
Xem chi tiết
Dương Thành
Xem chi tiết
Lê Như Ngọc
Xem chi tiết
lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
Đoàn Ngọc Bích
Xem chi tiết
Dương Lam
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Linh
Xem chi tiết