Bài 1
a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{-4}\) :
\(\frac{-12}{15}\), \(\frac{-15}{20}\), \(\frac{24}{-32}\), \(\frac{-20}{28}\), \(\frac{-27}{36}\) ?
b) Biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{-4}\) trên trục số.
Bài 2
So sánh các số hữu tỉ :
a) x = \(\frac{2}{-7}\) và y = \(\frac{-3}{11}\)
b) x = \(\frac{-213}{300}\) và y = \(\frac{18}{-25}\)
c) x = \(-0,75\) và y = \(\frac{-3}{4}\)
Bài 3
So sánh số hữu tỉ \(\frac{a}{b}\) (a, b, ∈ Z, b ≠ 0) với số 0 khi a, b cùng dấu và khi a, b khác dấu.
Bài 4
Giả sử x = , y = (a, b, m ∈ Z, m > 0) và x < y). Hãy chứng tỏ rằng nếu chọn z = \(\frac{a+b}{2m}\) thì ta có x < z < y.
Hướng dẫn: Sử dụng tính chất : Nếu a, b, c ∈ Z và a < b thì a + c < b + c.
đây là bài tập trong SGK bạn chỉ cần tra mạng thôi
Tham khảo Giải bài 1,2,3,4,5 trang 7,8 SGK Toán 7 tập 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ
Bài 1 :
Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ là:
b) Biểu diễn trên trục số:
Ta viết:
Chia đoạn thẳng đơn vị thành 4 phần bằng nhau , ta được đơn vị mới bằng đơn vị cũ.
Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm A nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 3 đơn vị mới
a)
Vì -22 < -21 và 77 > 0 nên hay x < y
b)
Vì -216 < -213 và 300 > 0 nên hay x > y
c)
Vậy x = y
3,
Với a, b ∈ Z; b ≠ 0 thì:
- Khi a, b cùng dấu thì > 0
- Khi a, b khác dấu thì < 0
Tổng quát: Số hữu tỉ (a, b ∈ Z; b ≠ 0) > 0 nếu a, b cùng dấu; < 0 nếu a, b khác dấu; = 0 nếu a = 0.
4.
Theo đề bài ta có (a, b, m ∈ Z; m > 0).
Quy đồng mẫu số các phân số ta được:
Nhận xét: mẫu số 2m > 0 nên để so sánh x, y, z ta so sánh các tử số 2a, 2b, a+b.
Vì a < b nên a + a < b + a hay 2a < a + b.
Vì a < b nên a + b < b + b hay a + b < 2b.
Vậy ta có 2a < a+b < 2b nên hay x < z < y.
Chúc bạn học tốt!
Bạn xem lời giải ở đây nhé:
Giải bài tập trang 7, 8 SGK Toán lớp 7 tập 1: Tập hợp Q các số hữ | My ...