Gọi số cây đó là \(a;b;c\)
Theo đề bài ta có:
\(a:b=\dfrac{6}{11}\) \(\Leftrightarrow11a=6b\) hay \(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{11}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{42}=\dfrac{b}{77}\) (Nhân cả 2 vế với \(\dfrac{1}{7}\)) \(\left(1\right)\)
\(a:c=\dfrac{7}{10}\Leftrightarrow10c=7a\) hay \(\dfrac{a}{7}=\dfrac{c}{10}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{42}=\dfrac{c}{60}\)(Nhân cả 2 vế với \(\dfrac{1}{6}\)) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow\dfrac{a}{42}=\dfrac{b}{77}=\dfrac{c}{60}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{42}=\dfrac{b}{77}=\dfrac{c}{60}=\dfrac{a+b+c}{42+77+60}=\dfrac{179}{179}=1\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{42}=1\Leftrightarrow a=42\\\dfrac{b}{77}=1\Leftrightarrow a=77\\\dfrac{c}{60}=1\Leftrightarrow c=60\end{matrix}\right.\)
Vậy ....
Gọi số cây của 3 tổ lần lượt là a,b,c
Theo đề bài ta có : \(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{11};\dfrac{a}{7}=\dfrac{c}{10}\)
Ta có : \(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{11}\Rightarrow\dfrac{a}{42}=\dfrac{b}{77};\dfrac{a}{7}=\dfrac{c}{10}\Rightarrow\dfrac{a}{42}=\dfrac{c}{60}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\dfrac{a}{42}=\dfrac{b}{77}=\dfrac{c}{60}=\dfrac{a+b+c}{42+77+60}=\dfrac{179}{179}=1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=42\\b=77\\c=60\end{matrix}\right.\)
Vậy tổ 1 trồng được 42 cây
Tổ 2 trồng được 77 cây
Tổ 3 trồng được 60 cây
gọi x là số cây tổ 1 trồng đc
theo đề bài số cây tổ 1 trồng đc bằng 6\11 số cây tổ 2
=> số cây tổ 2 trồng bằng 11\6 số cây tổ 1 = 11x\6 cây
số cây tổ 1 trồng bằng 7\10 số cây tổ 3
=> số cây tổ 3 trồng bằng 10\7 số cây tổ 1 = 10x\7 cây
cả 3 tổ trồng đc 179 cây nên ta co pt:
x + 11x\6 +10x\7 =179
<=> (42x + 77x + 60x)\42 +179
<=> 179x\42 =179
<=> x = 42 cây
=> 11x\6 = 77 cây
10x\7 =60 cây
vậy số cây tổ 1 trồng đc là 42 cây tổ 2 là 77 cây tổ 3 là 60 cây