Cho 2 điện tích q1 = 4.10 – 10 C; q2 = – 4.10 – 10 C đặt ở A, B trong không khí cách nhau 2 cm. Xác định chiều và độ lớn của vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại: a. H là trung điểm AB. b. M cách A 1 cm và cách B 3 cm. c. N hợp với A, B tạo thành tam giác đều.
Cho hai điện tích q1 = 5.10-6C, q2 = 2.10-6C đặt tại 2 đỉnh A, D của hình chữ nhật ABCD có AB = 30cm, AD = 40cm. Tính: Điện thế tại B và C. Công của điện trường khi q = 10-9 di chuyển B đến C
Tại các đỉnh A, B, C của một hình tam giác vuông có điện tích điểm q1 = 3.10-8C, q2 = 5.10-8C, q3= 10.10-8C . Chiều dài các cạnh AC = 3cm, AB = 4cm, BC = 5cm. Các điện tích đều được đặt trong không khí. Tính công của lực điện để mang điện tích q1 tại A đến trung điểm H của đoạn BC
một điện tích dương , có khối lượng m=5\(\times\)10-30kg di chuyển không vân tốc đầu từ bản dương sang bản âm , khoảng cách giữa 2 bản là 5cm . điện trường giữa 2 bản là điện trường đều và có độ lớn E=1000V/m . Vận tốc của điện tích trên khi đến bản âm là 2\(\times\)10-5m/s .
a) tính động năng của hạt điện tích trên .
b) tính độ lớn của điện tích trên .
c) vận tốc của hạt điện tích khi điện tích trên đi được nửa quãng đường là bao nhiêu ?
*Một điện tích điểm q = + 10μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều ABC, nằm trong điện trường đều có cường độ 5000V/m có đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều từ C đến B. Biết cạnh tam giác bằng 10cm, tìm công của lực điện trường khi di chuyển điện tích trên theo đoạn thẳng B đến C:
hai điện tích q1=1μC, q2=3μC được giữ cách nhau khoảng r1=30cm trong không khí
1) tìm thế năng tương tác giữa hai điện tích
2) thả điện tích q2 tự do
a) tìm độ giảm thế năng tương tác giữa hai điện tích khi q2 đến M,N cách q1 đoạn r2=60cm
b) tại sao thế năng tương tác giữa hệ thay đổi? phần thay đổi đã chuyển hóa như thế nào?
c)tìm vận tốc của q2 khi tới M biết q2 có m=10g
một điện tích dương , có khối lượng m=5×10-30kg di chuyển không vân tốc đầu từ bản dương sang bản âm , khoảng cách giữa 2 bản là 5cm . điện trường giữa 2 bản là điện trường đều và có độ lớn E=1000V/m . Vận tốc của điện tích trên khi đến bản âm là 2×10-5m/s .
a) tính động năng của hạt điện tích trên .
b) tính độ lớn của điện tích trên .
c) vận tốc của hạt điện tích khi điện tích trên đi được nửa quãng đường là bao nhiêu ?
một điện tích dương , có khối lượng m=5×10-30kg di chuyển không vân tốc đầu từ bản dương sang bản âm , khoảng cách giữa 2 bản là 5cm . điện trường giữa 2 bản là điện trường đều và có độ lớn E=1000V/m . Vận tốc của điện tích trên khi đến bản âm là 2×10-5m/s .
a) tính động năng của hạt điện tích trên .
b) tính độ lớn của điện tích trên .
c) vận tốc của hạt điện tích khi điện tích trên đi được nửa quãng đường là bao nhiêu ?
một điện tích dương , có khối lượng m=5×10-30kg di chuyển không vân tốc đầu từ bản dương sang bản âm , khoảng cách giữa 2 bản là 5cm . điện trường giữa 2 bản là điện trường đều và có độ lớn E=1000V/m . Vận tốc của điện tích trên khi đến bản âm là 2×10-5m/s .
a) tính động năng của hạt điện tích trên .
b) tính độ lớn của điện tích trên .
c) vận tốc của hạt điện tích khi điện tích trên đi được nửa quãng đường là bao nhiêu ?