AD=0,4m
AB=0,3m
điện thế tại B
\(V_B=V_{1B}+V_{2B}=E_1.d_1+E_2.d_2=k.\left(\frac{\left|q_1\right|}{AB}+\frac{\left|q_2\right|}{BD}\right)\)=186000V
tương tự tại C
VC=150000V
công để đi từ B đến C
\(A_{BC}=q.\left(V_B-V_C\right)\)=3,6.10-5J
AD=0,4m
AB=0,3m
điện thế tại B
\(V_B=V_{1B}+V_{2B}=E_1.d_1+E_2.d_2=k.\left(\frac{\left|q_1\right|}{AB}+\frac{\left|q_2\right|}{BD}\right)\)=186000V
tương tự tại C
VC=150000V
công để đi từ B đến C
\(A_{BC}=q.\left(V_B-V_C\right)\)=3,6.10-5J
Tại các đỉnh A, B, C của một hình tam giác vuông có điện tích điểm q1 = 3.10-8C, q2 = 5.10-8C, q3= 10.10-8C . Chiều dài các cạnh AC = 3cm, AB = 4cm, BC = 5cm. Các điện tích đều được đặt trong không khí. Tính công của lực điện để mang điện tích q1 tại A đến trung điểm H của đoạn BC
một điện tích q=4\(\times\)10-8C di chuyển trong 1 điênn trường đều có cường độ E=100V/m trên đường gấp khúc ABC , đoạn AB dài 20cm và vecto độ dời \(\overrightarrow{AB}\) làm với các đường sức 1 góc 30o , đoạn BC dài 40cm và vecto độ dời \(\overrightarrow{BC}\) làm với các đường sức 1 góc 120o . hãy tính công của lực điện di chuyển điện tích trên :
a) khi điện tích di chuyển từ A đến B .
b) khi điện tích di chuyển từ B đến C .
C) khi điện tích di chuyển trên đoạn ABC .
Cho 2 điện tích q1 = 4.10 – 10 C; q2 = – 4.10 – 10 C đặt ở A, B trong không khí cách nhau 2 cm. Xác định chiều và độ lớn của vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại: a. H là trung điểm AB. b. M cách A 1 cm và cách B 3 cm. c. N hợp với A, B tạo thành tam giác đều.
hai điện tích q1=1μC, q2=3μC được giữ cách nhau khoảng r1=30cm trong không khí
1) tìm thế năng tương tác giữa hai điện tích
2) thả điện tích q2 tự do
a) tìm độ giảm thế năng tương tác giữa hai điện tích khi q2 đến M,N cách q1 đoạn r2=60cm
b) tại sao thế năng tương tác giữa hệ thay đổi? phần thay đổi đã chuyển hóa như thế nào?
c)tìm vận tốc của q2 khi tới M biết q2 có m=10g
Ba điện tích dương q1=q2=q3=q=5×0.000000001 đặt tại 3 đỉnh liên tiếp của hình vuông cạnh bằng 30cm trong không khí.Cường độ điện trường ở đỉnh thứ 4 có độ lớn là
một điện trường đều có cường độ E=2500V/m . 2 điểm A và B cách nhau 10cm khi tính dọc theo đường sức . Tính công của lực điện trường thực hiện 1 điện tích q khi nó di chuyển từ A đến B ngược chiều đường sức . Giải bài toán khi :
a) q=-10-6C.
b) q=10-6C.
A, B, C tạo thành 1 tam giác vuông tại A, trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường song song với AB và có độ lớn E=10\(^4\)V/m. Cho AB=AC=5cm. Một proton dịch chuyển từ A đến B và từ B đến C. Tính công của lực điện lực tác dụng lên proton.
3 điểm A,B,C nằm trong điện trường đều sao cho \(\overrightarrow{E}\) song song với CA . cho AB\(\perp\)AC và AB=6cm , AC=8cm .
a) Tính cường độ điện trường E , UAB và UBC biết UCD=100V với D là trung điểm của AC .
b) tính công của lực điện trường khi elctron di chuyển từ B đến C , B đến D .
Cho ba điểm A B C Đặt trong không khí tạo thành tam giác vuông tại A, biết AB=8cm, AC=6cm. Người ta đặt một điện trường đều Có phương song song với có phương song song với AC, chiều từ C đến A. Gọi D là trung điểm của AC. Biết hiệu điện thế DA=100 V.
a) Tính hiệu điện thế giữa các điểm AB BC BD AC cường độ dòng điện.
b) Tính công của lực điện trường khi làm electron di chuyển từ A->C, B->C, B->A