A) Đồng không mông quạnh
B) Còn nước còn tát
C) Con dại cái mang
D) Giàu đổ nứt vách
E) Áo rách quần manh ( cũng có thể là nghèo rớt mùng tơi )
A) Đồng không mông quạnh
B) Còn nước còn tát
C) Con dại cái mang
D) Giàu đổ nứt vách
E) Áo rách quần manh ( cũng có thể là nghèo rớt mùng tơi )
hãy chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động A Bác Hồ vô cùng yêu quý các cháu thiếu nhi , nhi đồng
Xác định và phân loại các đại từ trong các ví dụ sau:
a. Bố để ý sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ, tôi có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Để cảnh cáo tôi, bố đã viết thư này. Đọc thư tôi xúc động vô cùng.
(Mẹ tôi, Ét-môn-đô đơ A-mi-xi)
b. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
(Ca dao)
c. Bỗng Thủy lại xịu mặt xuống:
- Sao bố vẫn chưa về nhỉ? Như vậy là em không chào được bố trước khi đi.
(Cuộc chia tay của những con búp bê, Khánh Hoài)
d. Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?
(Ca dao)
câu 1: viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) nêu quan điểm của em về ý kiến sau: nói chuyện riêng trong giờ học vừa vi phạm nội qui nhà trường, vừa thể hiện hành vi thiếu văn hóa.
NHÀ LÀ NƠI ĐỂ VỀ
Nhà, một tiếng gọi thân thương với rất nhiều tình yêu và sự quan tâm, chia sẻ. Hai tuần cách ly giúp chúng con thấu hiểu rằng chúng ta luôn có nhiều hơn một Mái nhà, nơi luôn dang rộng vòng tay chào đón, chân thành yêu thương và cùng chung bước đi qua những thăng trầm cuộc sống.
Sau bao nhiêu khát vọng bay nhảy của tuổi trẻ, những biến cố cuộc sống giúp chúng con càng thêm yêu và trân quý sự thiêng liêng, ấm áp của hai tiếng “Gia đình”, “Tổ quốc” và sự biết ơn dành cho những người đã yêu thương chúng con vô điều kiện.
(Con đã về nhà, Tăng Quang, NXB Phụ nữ Việt Nam, 2020, tr. 71)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên là gì ?
Câu 2: Theo em, biện pháp nghệ thuật đc sử dụng trong đoạn trích trên là gì ? Chỉ rõ tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy
"Bạn Đến Chơi Nhà "của Nguyễn Khuyến đã nói lên sự thiếu thốn tất cả về những điều kiện vật chất để để bạn đến thăm vậy Tại sao tác giả đã nêu ra sự thiếu thốn đó.
Câu 1. Tổ hợp nào sử dụng cặp từ trái nghĩa?
A. Ông nói gà, bà nói vịt B. Được voi đòi tiên
C. Mồm loa mép giải D. Lá lành đùm lá rách
Câu 2. Từ nào không phải là từ Hán Việt?
A. Phụ mẫu B. Ái quốc
C. Cha mẹ D. Thủ môn
Câu 3. Đại từ trong câu thơ sau dùng để làm gì?
“Mình về với Bác đường xuôi
Thưa dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.” (Tố Hữu)
A. Trỏ người, sự vật B. Trỏ số lượng
C. Hỏi về người, sự vật D. Hỏi về số lượng
Câu 4. Đoạn văn sau có mấy từ láy?
“Trước sân nhà là sắc hoa ngàn ngạt như một dòng sữa chảy dài dưới ánh nắng. Hoa vải đã nở. Từng
chùm hoa li ti kết lại với nhau.” (Thu Hà)
A. Bốn từ B. Ba từ
C. Hai từ D. Một từ
Câu 5. Chỉ ra lỗi sử dụng quan hệ từ trong câu văn sau: Qua câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa
mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
A. Thiếu quan hệ từ
B. Thừa quan hệ từ
C. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
D. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
Câu 6. Câu “Con cò lửa nằm giữa cửa lò.” đã dùng lối chơi chữ nào?
A. Dùng từ ngữ đồng nghĩa B. Dùng từ ngữ đồng âm
C. Dùng lối nói lái D. Dùng lối nói trại âm
Câu 7. Điệp ngữ “ham muốn”, “hoàn toàn”, “ai” trong câu văn sau có tác dụng gì?
“Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta
được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” (Hồ Chí Minh)
A. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là đất nước được độc lập, tự do.
B. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là nhân dân được ấm no, hạnh phúc.
C. Nhấn mạnh niềm tin của Bác Hồ về đất nước, con người Việt Nam.
D. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là đất nước được độc lập, tự do, nhân dân được ấm no, hạnh
phúc.
Câu 8. Tổ hợp nào là thành ngữ?
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Thất bại là mẹ thành công
C. Bảy nổi ba chìm D. Tấc đất tấc vàng
Phân tích nhân vật chú bé Hồng trong đoạn trích sau:
“…Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên, cười hỏi:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mợ mày không?
Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi, và nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương yêu ấp ủ từng phen làm tôi rớt nước mắt, tôi toan trả lời có. Nhưng, nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến... Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà. Tôi cũng đã cười đáp lại cô tôi:
- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.”…
(Trong trong mẹ- trích những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng)
Đề kiểm tra học kì môn văn 7 của bọn mk nè, mọi người xem có khó không, nếu rảnh giải nun hộ mk bài 1, 2 còn bài 3 ko cần
Câu 1 : Đọc đoạn văn sau và trẩ lời câu hỏi
Con sẽ ko thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. Dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ... tất cả cũng chỉ có vô ích mà thôi. Lương tâm con sẽ ko một phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ là tâm hồn con như bị khổ hình.
a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?
b) Tìm từ láy trong đoạn văn
c) Nêu nội dung những điều cha nói với con trong đoạn văn trên?
Câu 2 : Đọc và thực hiện yêu cầu bên dưới
a) Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa? Chỉ ra sự khác nhau giữa chúng?
b) Xếp các từ sau vào các nhóm từ đồng nghĩa với nhau : Chết, nhìn, cho, chăm chỉ, hi sinh, cần cù,nhòm, siêng năng, tạ thế, biếu, cần mẫn, thiệt mạng, liếc, tặng, dòm , chịu khó
Câu 3 : Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của HCM