Câu A là câu trần thuật
Mục đích nói: trình bày
Câu B là câu trần thuật
Mục đích nói: trình bày
Chúc bạn học tốt <3
A câu trần thuật dùng để trình bày về trời mưa hôm nay
B là câu trần thuật trình bày về ngày hôm qua
Câu A là câu trần thuật
Mục đích nói: trình bày
Câu B là câu trần thuật
Mục đích nói: trình bày
Chúc bạn học tốt <3
A câu trần thuật dùng để trình bày về trời mưa hôm nay
B là câu trần thuật trình bày về ngày hôm qua
C1: Xét theo 4 kiểu câu chia theo mục đích nói đã học thì câu: a) "Con hãy luôn để mắt xem mọi người đang cần gì và tìm cách giúp đỡ họ" thuộc kiểu câu gì? Vì sao b) Câu: "Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu" thuộc kiểu câu gì? Vì sao
"Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống Nguyên mỗi bên xưng đế một phương"
Hai câu văn có chứa các từ in đậm thuộc kiểu câu gì chia theo mục đích nói? Xác định hành động nói của các kiểu câu này.
Câu: " Tất cả các biện pháp đang được khuyến cáo như mang khẩu trang, rửa tay, tránh tiếp xúc... chỉ hạn chế khả năng virus này xâm nhập vào cơ thể ta" xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì?
Mn júp mk vs.
Đặt 2 câu mang mục đích của câu trần thuật nhưnh hình thức của 1 kiểu câu khác.
VD: Mấy tháng nay có giọt mưa nào đâu?
=> Mục đích: thônh báo
=>Kiểu câu: nghi vấn
Thanks mn nha!!!
Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng." A, câu này đc trình bày theo mục đích nói nào? Làmm phiền mọi người giải nhanh giúp với tôi đang thi 😭
mấy bạn ơi giúp mình cái này nhaaa : viết đoạn văn 7-8 câu bàn về mục đích của việc học tập trong đó sử dụng ít nhất một câu phủ định ( gạch chân câu phủ định đó) . Mình cảm ơn !!
"Huống chi thành Đại La.....các khanh nghĩ thế nào?"
1. Hãy xác định kiểu câu chia theo mục đích nói và chức năng của kiểu câu đó: Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở, các khanh nghĩ thế nào? Theo em, người nói thể hiện mong muốn gì?
2. Theo Lý Công Uẩn, thành Đại La có những địa thế gì để chọn làm kinh đô của đất nước?
3. Xác định hành động nói và cách thực hiện hành động nói của từng câu.
4. Kết thúc văn bản, nhà vua không dùng giọng mệnh lệnh của các vua chúa mà dùng giọng điệu như thế nào? Từ đó, em rút ra được bài học gì cho bản thân khi thuyết phục người khác?
Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên (trích Dế mèn phiêu lưu ký) của nhà văn Tô Hoài có đoạn:
"Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm."
(Ngữ văn 6, tập 2, NXBGD-2008)
a. Đoạn văn trên có bao nhiêu câu? Ghi lại mỗi câu thành một dòng độc lập.
b. Căn cứ vào dấu câu và dựa vào phân loại câu theo mục đích nói thì mỗi câu trong đoạn văn trên thuộc kiểu câu gì?