Bài 7. Áp suất

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Khởi My

a)Tính chiều cao giới hạn của 1 tường gạch nếu áp suất lớn nhất mà móng có thể chịu được là 110 000N/\(m^3\).Biết trọng lượng riêng trung bình của gạch và vữa là 18400N/\(m^3\).

b)Tính áp lực của tường lên móng,nếu tường dày 22cm,dài 10cm và cao như trên ý a)

Phạm Thanh Tường
24 tháng 7 2017 lúc 8:25

a) Cho diện tích tiếp xúc với móng là 1m2

Trọng lượng mà móng có thể chịu được là:

\(p=\dfrac{P}{S}\Rightarrow P=p.S=110000.1=110000\left(N\right)\)

Chiều cao giới hạn của tường gạch là:

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{P}{S.h}\Rightarrow h=\dfrac{\dfrac{P}{S}}{d}=\dfrac{\dfrac{110000}{1}}{18400}\approx6\left(m\right)\)

(Có thể cho một diện tích tiếp xúc bất kì , tính ra chiều cao vẫn như nhau)

Vậy chiều cao giới hạn của tường mà móng có thể chịu được là: 6m.

b) Đổi: \(22cm=0.22m\\ 10cm=0,1m\)

Thể tích của tường là:

\(V=S.h=0,22.0,1.6=0,132\left(m^3\right)\)

Khối lượng của tường là:

\(m=D.V=18400.0,132=2428,8\left(kg\right)\)

Áp lực của tường lên móng là:

\(F=P=10.m=10.2428,8=24288\left(N\right)\)

Vậy áp lực của tường lên móng là: 24288N

Nguyễn  Mai Trang b
24 tháng 7 2017 lúc 8:05

Mình làm được chắc câu a để câu b nghĩ đã nha

p=110000N/m^3

d=18400N/m^3

----------------------

h=?

Ta có p=d.h => h=p:d=110000:18400\(\approx\)5,9 (m)

Nguyễn  Mai Trang b
24 tháng 7 2017 lúc 8:12

Câu b mình không chắc mấy

Diện tích bức tường là: 22.10=220(cm^2)=0.022(m^2)

Ta có p=F/s=> F=p.s=110000.0,022= 2,4

Mình nghĩ là thế


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Trần Bình Nhi
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Ly Na
Xem chi tiết
Khải
Xem chi tiết
Phạm Thị Tâm Tâm
Xem chi tiết
___Vương Tuấn Khải___
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nhok
Xem chi tiết
balck rose
Xem chi tiết
Trần Thị Tuyết Ngân
Xem chi tiết