- Hình tượng con hổ là sự hóa thân của thi sĩ.
- Nhớ rừng thực chất là tâm trạng của người dân Việt Nam mất nước đang sống trong cảnh nộ lệ và tiếc nhớ khôn nguôi thời oanh liệt với những chiến công chống giặc ngoại xâm vẻ vang trong lịch sử dân tộc.
Ý tác giả là "nhớ rừng" ở đây nghĩa là khi nước Việt Nam trong thời kỳ bị đô hộ. Những con dân Việt Nam, họ cũng giống như những con hổ, bị giam kìm trong những chiếc lồng sắt - lao động khổ ải mà không được đền đáp- và phải sống trong những lời nói không căn cứ của chúng như "Có Pháp, chúng ta sẽ trở nên văn minh". Người VIệt Nam, nhìn chung cũng như chủ hổ trong bài thơ trên. Chú nhớ rừng như ta nhớ nước, chú nhớ những ngày tự do cũng như người dân nhớ những ngày đầm ấm bên gia đình và hơn hết, việc chú muốn được tự do thêm lần nữa cũng như việc chúng ta mong muốn giành được sự tự do, nền độc lập, giải phóng dân tộc.