Lỗi cực âm của nguồn điện với thanh than a cực dương của nguồn điện với thanh than B sau đó nhúng 2 thanh than này vào dung dịch muối đồng A Sau một thời gian thì ở than a có hiện tượng gì B dòng điện có thể qua dung dịch muối đồng không Nếu có thì sẽ theo chiều nào
giải thich` tại sao dùng tay kéo mặt trống và buông tay ra thì trống phát ra âm thanh. Làm thế nào tạo ra các âm thanh khác nhau
Để mạ vàng cho chiếc nhẫn đồng người ta cho dòng điện chạy qua dung dịch muối vàng.
a. Hiện tượng này liên quan đến tác dụng nào của dòng điện
b. Thỏi và nối về phía cực nào của lòng của nguồn điện? Thanh nối với cực âm của nguồn điện là vật nào?
Khi đem thanh thủy tinh cọ xát với lụa lại gần thanh nhựa cọ xát vào vải khô thì: *
A Hai thanh hút nhau.
B Hai thanh đẩy nhau.
C Không hút và không đẩy.
D Thanh thủy tinh nhiễm điện âm còn thanh nhựa nhiễm điện dương nên hút nhau.
cho thanh nhựa cọ xát với vải khô thì thanh nhựa nhiễm điện âm .hỏi :
a)vải khô nhiễm điện gì ?vì sao ?
b)electron dịch chuyển tờ vật nào sang vật nào ?
Cọ xát 1 thanh nhựa với giấy khô thì vật nào nhiễm điện âm? Vật nào nhiễm điện dương? Vì sao?
Lần lượt nối hai quả cầu A và B bằng một sợi dây dẫn bằng kim loại trong các trường hợp sau:
a. Quả cầu A nhiễm điện dương, quả cầu B không nhiễm điện.
b. Quả cầu A nhiễm điện âm, quả cầu B không nhiễm điện.
Hỏi có dòng điện chạy qua dây dẫn lần lượt trong các trường hợp trên không? Nếu có thì dòng điện chạy theo chiều nào?
Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau
B.Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thích hợp đặt gần nhau thì hút nhau
C.Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+)
D.Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau