Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
“Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”
A. Ẩn dụ B. Hoán dụ C. Nhân hóa D. So sánh
ăn vạ, ăn năng, ăn đoàn, ăn tát, ăn giang, ăn hỏi,
- Xác định đâu là hoán dụ đâu là ẩn dụ???
* Giúp mk với ạ*
Em hãy cho biết tác dụng và ví dụ của phương châm về lượng, chất, cách thức, quan hệ và lịch sự. Từ đó em rút ra được bài học gì cho bản thân trong hoạt động giao tiếp ?
Giúp mình với ! Sắp thi rồi ! Gấp lắm !!! >_<
''Đêm nay rừng hoang sương muối
Ta đứng bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng treo trăng .''
1. Từ đầu súng treo trăng đc hiểu theo nghĩa nào ?
2. Đoạn thơ trển tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
3. Cần vận dụng phương châm hội thoai như thế nào cho phù hợp ? Việc ko tuân thủ các phương châm hội thoại bắt nguồn từ những nguyên nhân nào ?
4. Sửa lỗi dùng từ trong các câu sau :
a) Trong thời kì đổi mới , VN đã thành lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước trên thế giới .
b) Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc
Từ ý nghĩa của đoạn thơ, viết một đoạn văn (6-8 câu) có một phép nối (gạch chân từ ngữ dùng để nối) trình bày suy nghĩ về việc giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, giúp em với ạ
Cho em hỏi các từ địa phương có trong bài Làng của tác giả Kim Lân là gì ạ?
Mong mọi người giúp đở. Cần rất gấp ạ
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu in đậm sau cho biết tác dụng của phép tu từ ấy A)Có đất nước nào kì diệu đến thế không? Trong hoạn nạn càng chở che đùm bọc Cơn hồng thủy làm miền Trung phải khóc Triệu trái tim cả dân tộc hướng về Từ thị thành đến khắp các vùng quê Đã cùng nhau nhường cơm sẻ áo Những chai nước, thùng mì tôm , nhúm gạo Đang gửi về vùng mưa bão miền Trung B)Một bếp lửa chờn vờn sương sớm một bếp lửa ấp iu nồng đượm cháu thương bà biết mấy nắng Sương Giúp mình với ạ
Tìm 5 ví dụ vi phạm phương châm về chất,pc lịch sự có trong sách giáo khoa ngữ văn 9 tập 1 Mọi người giúp e vs ạ
nêu ví dụ các tình huống ko tuân thủ phương châm hội thoại vì:
- Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp.
- Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn;
- Người nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.