Ai là người vi phạm phương châm hội thoại ? Đó là phương châm hội thoại nào ? Biểu hiện của sự vi phạm đó .
Xây dựng đoạn hội thoại vi phạm phương châm lịch sự.
Xây dựng đoạn hội thoại vi phạm phương châm quan ikhệ.
Xây dựng đoạn đối thoại vi phạm phương châm về lượng.
Giúp e nhe mn
Thành ngữ "Đánh trống bỏ dùi" tuân thủ hoặc vi phạm phương châm hội thoại nào?
Các thành ngữ, tục ngữ sau đây liên quan đến phương châm hội thoại nào? Tuân thủ hay vi phạm phương châm?
a.Rằm cũng ừ, mười tư cũng gật.
b. Ăn ngay nói thật
c. Cú nói có, vọ nói không
d. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
Câu 1. Xác định khởi ngữ và các TPBL trong các ví dụ sau:
An ơi, hôm nay có di học không ?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Chắc chắn chúng ta sẽ về đúng giờ! ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Lặng lẽ SaPa, đó là một truyện ngắn hay.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
A, hết mưa rồi, các cậu ơi!
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
e. Chiếc lược ngà là một truyện ngắn thật cảm động, tôi nghĩ thầm!
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2. Đổi các câu sau thành câu có khởi ngữ ( có thể thêm quan hệ từ ).
a) Chăm chỉ là một thói quen tốt. …………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
b) Tôi xin không phải làm việc này. ……………………………………………………………………………………….…………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Phân tích sự liên kết về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau :
“ Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ(1)... Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý(2). Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém(3).”
( Chu Quang Tiềm, Bàn về đọc sách )
1) Tìm những câu thành ngư, tục ngữ có liên quan đến việc vi phạm phương châm cách thức.
2) Từ văn bản " Đấu tranh cho một thế giới hòa bình em hãy suy nghĩ về ý nghĩa do cuộc sống hòa bình đối với con người.
Ai giúp mình với ạ
Từ ý nghĩa của đoạn thơ, viết một đoạn văn (6-8 câu) có một phép nối (gạch chân từ ngữ dùng để nối) trình bày suy nghĩ về việc giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, giúp em với ạ
Câu 1
Dựa vào văn bản Chị em Thúy Kiều (SGK Ngữ văn 9, tập I)
Theo em, trong hai bức chân dung Thuý Kiều và Thuý Vân, bức chân dung nào nổi bật hơn?Vì sao?
MONG ĐƯỢC GIÚP ĐỠ Ạ
Em hãy cho biết tác dụng và ví dụ của phương châm về lượng, chất, cách thức, quan hệ và lịch sự. Từ đó em rút ra được bài học gì cho bản thân trong hoạt động giao tiếp ?