Thời gian giai 1 bài tập của cac hoc sinh lớp 7c được ghi lại như sau:
Giá trị (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 12
Tân số (n) 5 3 6 7 1 x 5 8 2
Biết số trúng bình cộng là 7 . Tìm x
Cho x \(\in\) Q và x \(\ne\) 0 . Hãy viết \(x^{12}\) dưới dạng :
a ) Tích của 2 lũy thừa trong đó có 1 lũy thừa là \(x^9\)
b ) Lũy thừa của \(x^4\)
c ) Thương của 2 lũy thừa trong đó số bị chia là \(x^{15}\)
Giúp mik với . Mik sắp phải đi hok ròi .
Cân nặng của mỗi học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau( dơn vị là kg). Hãy tính số trung bình cộng
Cân nặng(sắp xếp theo khoảng) | Tần số |
28-32 | 9 |
32-36 | 15 |
36-40 | 12 |
40-44 | 8 |
Giúp mình với
\(\dfrac{x-4}{12}\)=\(\dfrac{-5}{6}\)
Bài 2: Theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 64 học sinh khối 7 và ghi lại như sau:
10 9 8 8 9 7 8 9 11 9 7 8 7 8 10 9 8 10 7 12 8 12 9 8 9 9 9 9 10 7 10 12 9 9 11 9 8 9 11 12 9 7 10 11 7 9 12 9 8 7 12 9 9 9 7 8 9 10 7 7 11 10 9 8 |
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
b) Lập bảng “tần số” và nêu nhận xét
c) Tính số trung bình cộng.
d) Tìm mốt của dấu hiệu
CMR :
a) x+3 > x-2
b) x+5> x+8
c) x- 3< x + 7
d) x-4 > x-8
Bài 13: Cho f(x) = 9 - x mũ 5 + 4 x -2 x mũ 3 + x mũ 2 - 7 x mũ 4
g(x) = x mũ 5 - 9 +2 x mũ 2 + 7 x mũ 4 + 2 x mũ 3 - 3 x
a, Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừ giảm dần của biến
b, tính tổng h(x) = f(x) + g(x)
c,Tìm nghiệm của đa thức h(x)
P(x) = 2x^3-x^4+2x-x^2+x^4 +20 +x Q(x) = 2x^2-4x^3-3x-4 +3x^3-3x^2 a) Tính T(x)= P (x)+Q (x) vã H(x) = P(x)- Q(x) b) chứng tỏ -2 là 1 nghiệm của t(x) nhưng không phải của H(x)