Các nguyên tố kim loại có hóa trị là I, II, III.
Các nguyên tố phi kim có thể có các hóa trị là I, II, III, IV, V, VI, VII.
Vì R là nguyên tố đa hóa trị, trong đó có 2 hóa trị chẵn
=> R là nguyên tố phi kim.
TH1. 2 oxit có hóa trị là II và IV.
Công thức 2 oxit lần lượt là RO và RO2.
Vì dA/B = \(\dfrac{M_A}{M_B}=\dfrac{M_{RO}}{M_{RO2}}=\dfrac{M_R+16}{M_R+32}=1,571\)
=> MR = 12
Ta có: %O (RO) = \(\dfrac{16}{12+16}.100=57,14\%\)
(Thỏa mãn với dữ kiện đề ra có %O trong A bằng 57,14%)
=> MR=12 (thỏa mãn) => R là nguyên tố C.
TH2: 2 oxit có hóa trị IV, VI
Công thức 2 oxit là RO2, RO3.
(giải tương tự)
TH3: 2 oxit có hóa trị II và VI.
Công thức 2 oxit là RO, RO3.
(giải tương tự)