a. Nhôm sẽ đẩy đồng ra khỏi muối, tạo lớp đồng màu đỏ bám trên bề mặt nhôm. Dung dịch mất dần màu xanh.
PTHH: 2Al + 3CuSO4 -> \(Al_2(SO_4)_3\)+3Cu
b. -Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử.
-Cho dd NaOH vào từng mẫu thử. Mẫu thử xuất hiện chất khí bay lên nhận ra Al.
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2\(H_2O\)->2\(NaAlO_2\)+\(3H_2\)
-Cho dd HCl vào 2 mẫu thử còn lại. Mẫu thử xuất hiện chất khí bay lên nhận ra Fe, mẫu thử còn lại không phản ứng nhận ra Ag.
PTHH: Fe+2HCl->\(FeCl_2+H_2\)
a,Khi cho Al vào CuSO4 thì ta thấy dd xanh làm chuyển màu và có kết tủa Cu nâu đỏ .
\(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
b,dùng dd NaOH để thứ 3 kim loại màu nào tan và suất hiện sủi bởi là Al \(NaOH+H_2O+Al\rightarrow NaAlO_2+\frac{3}{2}H_2\)
còn lại là Fe và Ag ta bỏ vào HCl kl tan ra là Fe ko tan là Ag
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
a) Hiện tượng:
- Đầu tiên, lá nhôm tan ra, dung dịch coa màu xanh nhạt màu dần
- Có chất rắn màu đỏ gạch bám ngoài lá nhôm.
PTHH: 2Al + 3CuSO4 ===> Al2(SO4)3 + 3Cu\(\downarrow\)
b) - Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
- Cho 3 mẫu thử trên tác dụng với dung dịch NaOH, nếu chất rắn nào tan ra và có xuất hiện bọt khí thì là Al
- Cho 2 mẫu thử còn lại tác dụng với dung dịch HCl, nếu chất rắn nào tan ra và có xuất hiện bọt khí thì là Fe
- Còn lại là Ag
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O ===> 2NaAlO2 + 3H2\(\uparrow\)
Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2\(\uparrow\)