Bài 4: Cho một tam giác vuông có hai góc nhọn bằng nhau. Tính mỗi góc nhọn đó.
Bài 5: Tính các góc của ABC, biết: A^-B^ = 18* và B^ - C^ =18*
a) 1góc nhọn của êke = 30 độ . Tính góc nhọn còn lại
b) 1góc nhọn của êke = 45 độ . Tính góc nhọn còn lại
Cho tam giác ABC có A = 70%, B – C = 400. Tính số đo góc B, góc C của tam giác. Tam giác đã cho là tam giác vuông, nhọn hay từ?
Ta gọi tam giác có 3 góc nhọn là tam giác nhọn, tam giác có một góc tù là tam giác tù. Gọi tên tam giác nhọn, tam giác tù, tam giác vuông trên hình 54 ?
1. Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ BD vuông góc với AC (D
góc với AB (E thuộc AB). Gọi H là giao điểm của BD và CE.
a) Biết A 70 = o . Tính số đo các góc ACE, BHC.
b) Biết A = a . Tính số đo các góc CHD, BHC theo a .
Hình 59 biểu diễn mặt cắt ngang của một con đê. Để đo góc nhọn MOP tạo bởi mặt nghiêng của con đê với phương nằm ngang, người ta dùng thước chữ T và đặt như hình vẽ ( \(OA\perp AB\)). Tính góc MOP, biết rằng dây dọi BC tạo với trục BA một góc \(\widehat{ABC}=32^0\)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (\(H\in BC\))
a) Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ
b) Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ
Vẽ một tam giác có ba góc nhọn. Phân giác góc BAC cắt BC ở D. Kẻ DH vuông góc với AB tại H ; DK vuông góc với AC tại K. Kéo dài DH một đoạn HM=HD , kéo dài DK một đoạn KN=KD
Cho hình 48.
a) Có bao nhiêu tam giác vuông trong hình ?
b) Tính số đa các góc nhọn ở các đỉnh C, D, E