Di truyền và biến dị - Chương III. ADN và gen

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Deo Ha

a, Hãy giải thích vì sao cùng là kiểu đột biến thay thế nucleotit, có một số trường hợp không gây hậu quả gì nhưng một số trường hợp khác lại gây hậu quả rõ rệt đối với cơ thể sinh vật?

b, Một loài thực vật có bộ NST 2n=10, có một cặp NST số 2 mang các gen AAA. Cho biết thể đột biến trên thuộc loại đột biến nào ?

Trình bày cơ chế phát sinh thể đột biến đó?

Ngọc Phụng Bùi Trần
5 tháng 1 2018 lúc 12:24

b. Thể đột biến trên thuộc loại đột biến số lượng NST, thể dị bội, thể 3 nhiễm (2n+1).

Cơ chế phát sinh thể đột biến đó là:

-Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, có 1 cặp NST mang gen AA không phân li, tạo ra giao tử mang gen AA (n+1).

-Trong thụ tinh, giao tử mang gen AA (n+1) kết hợp với giao tử bình thường mang gen A (n), tạo thành hợp tử số 2 mang gen các AAA (2n+1).


Các câu hỏi tương tự
Nờ Mờ
Xem chi tiết
Deo Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
cứuuuu
Xem chi tiết
Lưu Quốc Hưng
Xem chi tiết
Phương Ngọc
Xem chi tiết
Nờ Mờ
Xem chi tiết
Trọng Trương văn
Xem chi tiết
cứuuuu
Xem chi tiết