a, Câu : '' Kẻ hèn thần cung kính tấu trình'' thuộc kiểu câu gì? Mục đích của hành động nói trong câu là gì? Người nói đã thực hiện hành động nói trong câu theo cách nào?
b, Vai xã hội trong lời xưng hô giữa kẻ hèn thần với Hoàng thượng được xác định bằng quan hệ nào?
c, Tác dụng của việc sắp xế trật tự từ trong câu:'' Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm''?
d, Giải thích vì sao người viết chọn cách sắp xếp trật tự từ như trong những bộ phận câu, câu in đậm dưới đây?
''Phép dạy, nhất định theo Chu Tử, lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến thứ tư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm''
( giúp mình vs)
a, Câu " Kẻ hèn thần cung kính tấu trình" thuộc kiểu câu trần thuật. Mục đích của hành động nói trong câu là trình bày. Người nói đã thực hiện hành động nói trong câu theo cách trực tiếp.
b, Vai xã hội trong lời xưng hô giữa kẻ hèn thần với Hoàng thượng được xác định bằng quan hệ trên-dưới
c, Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu là liên kết câu với những câu khác trong văn bản
d, Vì tác dụng của câu in đậm thể hiện trật tự nhất định của hoạt động nên sử dụng như vậy rất hợp lí
a, Câu " Kẻ hèn thần cung kính tấu trình" thuộc kiểu câu trần thuật. Mục đích của hành động nói trong câu là trình bày. Người nói đã thực hiện hành động nói trong câu theo cách trực tiếp.
b, Vai xã hội trong lời xưng hô giữa kẻ hèn thần với Hoàng thượng được xác định bằng quan hệ trên-dưới
c, Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu là liên kết câu với những câu khác trong văn bản
d, Vì tác dụng của câu in đậm thể hiện trật tự nhất định của hoạt động nên sử dụng như vậy rất hợp li
Chuc ban hok tot!!
Câu này phải là " tứ thư, ngũ kinh" not " Thứ Tư, ngũ kinh"!!
@Nguyễn Bá Huyđịnh thi chuyên văn hay sao học nhiều văn vậy(cẩn thận kẻo mơ thấy cô giáo dạy văn đó bạn):))