\(\Rightarrow I1=I2\Rightarrow\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{U2}{R2}\Rightarrow\dfrac{R2}{R1}=\dfrac{U2}{U1}=\dfrac{9}{6}=1,5\)
\(\Rightarrow I1=I2\Rightarrow\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{U2}{R2}\Rightarrow\dfrac{R2}{R1}=\dfrac{U2}{U1}=\dfrac{9}{6}=1,5\)
Cho R1=20 Ω, R2=30 Ω mắc song song vào hiệu điện thế 9,6V. Hỏi:
a/ Điện trở tương đương của mạch?
b/ Cường độ dòng điện chạy qua cả mạch và mỗi điện trở?
c/ Mắc nối tiếp thêm một bóng đèn có ghi (6V- 1 phần 3 A) với đoạn mạch trên. Hỏi đèn sáng như thế nào?
d/ Biết dây tóc bóng đèn làm bằng Vonfram có điện trở suất 5,5.10-8 Ω.m, đường kính tiết diện 1,25mm. Tính chiều dài của dây tóc bóng đèn?
cường độ dòng điện chạy qua một bóng đèn là i1 khi nó mắc vào hiệu điện thế 24v. muốn cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn tăng thêm 0.5A. thì hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 12V
Bài 1: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Một bạn học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn 2V thì dòng điện chạy qua dây khi có cường độ là 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Vì sao?
Bài 2: Ta đã biết rằng để tăng tác dụng của dòng điện, ví dụ như để đèn sáng hơn, thì phải tăng cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn đó. Thế nhưng trên thực tế thì người ta lại tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn. Hãy giải thích tại sao?
Bài 3: Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I1 khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U1=7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I2 lớn gấp I1 bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8 V?
Bài 4: Khi đặt hiệu điện thế 10V giữa hai đầu một dây dẫn thì dòng điện đi qua nó có cường độ là 1,25A. Hỏi phải giảm hiệu điện thế giữa hai đầu dây này đi một lượng là bao nhiêu để dòng điện đi qua dây dẫn chỉ còn là 0,75A?
Cho 2 điện trở R1 và R2 biết R1 = 5 R2 . Đặt vào 2 đầu điện trở cùng một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở lần lượt là I1 và I 2 = 24-R1 . Tính giá trị cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
Cho sơ đồ mạch điện như hình 1, trong đó: R1 = 6ôm, R2 =30ôm ; R3 = 15ôm . Hiệu điện thế giữa hai đầu AB là 24V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB. b. Tính cường độ dòng điện qua R1, và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3, khi đó.
9. Đặt vào hai đầu bóng đèn HĐT 12 V thì CĐDĐ qua đèn là 0,45 A. Nếu muốn CĐDĐ qua đèn tăng 3/2 lần thì HĐT cần đặt ở hai đầu đèn là bao nhiêu ? 10. CĐDĐ qua đèn lúc đầu là 1,2 A. Thay đổi để HĐT ở hai đầu đèn là 12 V thì CĐDĐ qua đèn là 0,5 A. Tính HĐT giữa 2 đầu bóng đèn lúc đầu ? 11. Để CĐDĐ qua đèn thay đổi từ 250 mA đến 1 A. Ta cần tăng hoặc giảm HĐT ở hai đầu đèn bao nhiêu lần? 12. HĐT ở hai đầu đèn là 12 V thì CĐDĐ qua đèn là 0,2 A. Nếu tăng HĐT giữa 2 đầu bóng đèn thêm 3 V CĐDĐ qua đèn là bao nhiêu ? 13. HĐT ở hai đầu đèn là 12 V thì CĐDĐ qua đèn là 0,5 A. Nếu giảm bớt CĐDĐ qua đèn 0,3 A thì HĐT giữa 2 đầu bóng đèn là bao nhiêu ? 14. HĐT giữa hai dầu dây dẫn là 10 V thì CĐDĐ qua dây dẫn là 2A. Nếu HĐT giữa hai đầu dây dẫn là 15V thì CĐDĐ qua dây dẫn đó bằng bao nhiêu? HĐT giữa hai đầu dây dẫn tăng lên ba lần thì CĐDĐ qua dây dẫn đó bằng bao nhiêu? 15. HĐT giữ a hai đầu dây dẫn là 12 V, thì CĐDĐ qua dây dẫ là 2 A. Để CĐDĐ qua dây dây dẫn là 1 A, thì HĐT giữa hai đầu dây dẫn đó là bao nhiêu? 16. HĐT giữa hai đầu dây dẫn là 7,5 V thì CĐDĐ qua dây dẫ là 2,5 A. Nếu HĐT giữa hai đầu dây dẫn đó giảm đi 1,5 V thì CĐDĐ qua dây dây dẫn là bao nhiêu?
cho hai điện trở r1 và r2 trong đó r1=r2+9. đặt vào giữa hai đầu mỗi điện trở này một hiệu điện thế u thỉf i1 và i2 trong đó i2=3i1
Cho hai điện trở R1=15om chịu được cường độ dòng điện tối đa là 2A và R2=10om chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch khi mắc song song là bao nhiêu?
cảm ơn mọi người ạ :)