Cho đtr (O; R) và 1 điểm A nằm cách O 1 khoảng bằng 2R. Từ A vẽ các tt AB, AC với
đtr (B, C là các tiếp điểm). đg thg vuông góc với OB tại O cắt AC tại N, đg thg vuông góc với
OC tại O cắt AB tại M
a) CMR: AMON là hình thoi
b) Đthg MN là tt của đtr (O)
c) Tính diện tích hình thoi AMON
Cho (O;R) và điểm A sao cho OA = 2R . Vẽ các tiếp điểm AB , AC với đường tròn (O) (B,C là các tiếp điểm)
a. Chứng minh ∆ABC đều
b. Đường vuông góc với OB tại O cắt AC tại S. Chứng minh ∆SOA cân
c. Gọi I là trung điểm của OA
Chứng minh SI là tiếp tuyến của đường tròn tâm O. Tính độ dài SI theo R
Cho đường tròn (O;R) và điểm M ở ngoài (O). Vẽ cát tuyến MAB (A,B thuộc O)) và nằm giữa M VÀ B). Tiếp tuyến A và B cắt nhau tại C. vẽ CH vuông góc với OM tại H, CH cắt AB tại N
a) cm: 5 điểm B,O,H,A,C cùng thuộc 1 đg tròn
b) OC cắt AB tại T. cm: OH.OM=OT.OC
c)CH cắt (O) theo thứ tự tại E vs F. cm: ME, MF là tiếp tuyến của (O)
d)cm: MA.MB=MN.MT
e) đg thẳng vuông góc với O cắt tại S, tính diên tích tam giác MOS nếu biết OH=R/2
Cho (O;R).A nằm ngoài đường tròn sao cho OA=2R.Kẻ tiếp tuyến AB và AC với (O) (B,C là tiếp điểm) Đoạn thẳng OA cắt (O) tại I đường thẳng qua O và vuông góc với OB cắt AC tại K a) chứng minh tam giác OAK cân tại A b)CB vuông góc với OA c) Đường thẳng KI cắt AB tại M. Chứng minh KM là tiếp tuyến của (O)
Cho (O), đg kính kính AB. Qua điểm M nằm trên đường tròn kẻ tiếp tuyến tại A và B của (o) lần lượt cắt tiếp tuyến tai I và K A) CMR: IK=AI+BK và Góc IOK =90° B)Hạ MH vuông góc với AB tại H, MH cắt BI tại C CMR: C là trung điểm của MH
Em cần gấp
Bài 14: Cho đường tròn (O;R) Lấy M cách O một khoảng cách = 2R. Từ M kẻ các tiếp tuyến MA và MB với đường tròn (A và B là các tiếp điểm). Đoạn thẳng OM cắt đường tròn (O) tại C. Đường Thẳng qua O và vuông góc với OB cắt OA tại D. Đường thẳng DC cắt MB tại điểm E.
a) Chứng minh Tam giác MAB là Tam giác đều
b) Chứng minh rằng Tam giác DMO cân tại D
c) Chứng minh rằng DE là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Cho đường trong tâm (O;R). Một điểm A nằm bên ngoài (O) sao cho OA = 2R . Vẽ tiếp tuyến AB với (O) (B là tiếp tuyến) .Từ điểm B vẽ dây BC vuông góc với AO tại H a) c/m H là trung điểm của BC và AC là tiếp tuyến của (O) b) c/m tích OH.OA không đổi khi A chuyển động bên ngoài (O) c) c/m tam giác ABC là tam giác đều và tính số đo các cung BC của (O) d) tia CO cắt (O) tại điểm thứ hai là D. C/m BD//AO