Hai lực cân bằng là hai lực : *
A. Cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều
B. Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau
C. Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau
D. Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau
Câu 8:
Hai lực cân bằng là hai lực có :
Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau
Cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau
Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau
Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau
Vectơ trọng lực tác dụng lên một vật không có đặc điểm nào nêu dưới đây?
A Độ dài tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
B Điểm đặt nằm trong vật.
C Phương thẳng đứng.
D Chiều hướng xuống dưới.
Bài 1: An và Bình cùng khởi hành từ một nơi.An đi bộ với vận tốc 4km/h và khởi hành trước Bình 2h.Bình đi xe đạp và đuổi theo An với vận tốc 12km/h.Hỏi
a) sau bao lâu kể từ lúc Bình khởi hành thì đuổi kịp An?khi đó 2ng cách nhau bao xa?
b) sau bao lâu kể từ Lúc Bình khởi hành thì cách An 4km
Bài 2:Một vật có khối lượng 7,5kg buộc vào 1 sợi dây.Cần phải giữ 1 lực bằng bao nhiêu để cân bằng?
Bài 3:Treo 1 vật vào lực kế thấy lực kế chỉ 45N
Hãy phân tích các lực tác dụng vào vật .nêu rõ điểm đặt ,phương,chiều và độ lớn của các lực đó.Khối lượng của vật là bao nhiều?
Bài 4:một vật có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang .diện tích tiếp xúc của vật vs mặ bàn là 84cm2.Tính áp suất của lực tác dụng lên mặt bàn.
Bài 5: Một vật hình khối lập phương .đặt trên mặt bàn nằm ngang tác dụng lên mặt bàn 1 áp suất 6000N/m2.Biết khối lượng của vật là 14,4kg.Tính áp suất tác dụng lên mặt bàn
Bài 6:Một ca nô xuôi dòng từ A đến B ,và từ B về A hết 2h30ph
a) Tính khoảng cách giữa 2 bến biết Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là 18km/h và ngược dòng là 12km/h
b) Trước khi ca nô khởi hành 30ph...một chiếc bè trôi theo dòng nước qua A tìm thời điểm ca nô và bè gặp nhau 2 lần đầu và khoảng cách từ nơi gặp đến A
Một vật có khối lượng 250kg đang chuyển động thẳng đều theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. Biết lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn bằng 3/5 trọng lượng của vật. Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên vật đó.
Bài 1. Biểu diễn những lực sau đây:
a, Trọng lực của một vật có trọng lượng 500 N (tỉ xích 1cm ứng với 100N).
b, Trọng lực của một vật có khối lượng 4kg được treo bằng một sợi dây (tỉ xích 1cm ứng với 10N)
c, Lực kéo 12 000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải ( tỉ xích 1cm ứng với 3000N).
d, Lực kéo một vật có cường độ 30N theo phương hợp với phương nằm ngang một góc 300, chiều từ phải sang trái và từ dưới lên trên ( tỉ xích 1cm ứng với 10N
Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:
Câu 2:Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.
Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép
Trong chất lỏng, ở cùng một độ sâu thì áp suất là như nhau.
Câu 3:Vật A chịu tác dụng của lực kéo F trượt trên mặt sàn nằm ngang. Vận tốc của từng giai đoạn được mô tả bằng đồ thị như hình dưới đây. Mối liên hệ nào giữa lực kéo và lực ma sát là đúng?
Trong giai đoạn OAB thì
Trong giai đoạn OA thì
Trong giai đoạn BC thì
Trong giai đoạn AB thì
Câu 4:Một khối trụ tròn có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang (hình vẽ). Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là 1250pa. Hỏi đường kính tiết diện đáy của khối trụ bằng bao nhiêu? ( Lấy số )
35cm
24cm
22,57cm
40cm
Câu 5:Hai lực cân bằng là hai lực có :
Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau
Cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau
Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau
Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau
Câu 6:Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn
Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi
Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn
Câu 7:Một thùng cao 0,4m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước . Áp suất của nước lên đáy thùng là
Câu 8:Một máy nén thủy lực có S = 4.s; Nếu tác dụng một lực f = 150N vào pit tông nhỏ, thì lực nâng tác dụng lên pit tông lớn là bao nhiêu?
1200 N
900 N
1000 N
600 N
Câu 9:Một tàu ngầm di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất . Một lúc sau áp kế chỉ . Tàu đã nổi lên hay đã lặn xuống?
Ban đầu tàu nổi lên sau đó lại lặn xuống
Tàu giữ nguyên độ sâu
Tàu ngầm lặn xuống
Tàu ngầm đã nổi lên
Câu 10:Một chiếc tàu bị thủng một lỗ nhỏ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Biết trọng lượng riêng của nước là . Phải cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng ?
42000N
42N
420N
4200N
Muốn nâng một tảng đá khối lượng 300kg, người ta phải sử dụng đòn bẩy có chiều dài tối thiểu là bao nhiêu? Biết rằng điểm tựa O cách điểm đặt của tảng đá OA = 40cm và người thợ có sức đè tối đa F = 800N.
Một chất điểm M có khối lượng m = 1 kg, chuyển động trong mặt phẳng Oxy có phương trình chuyển động: x = 5 sin 2t (m) và y = 5 cos 2t (m) ; Với t tính bằng giây a) Viết véctơ vị trí r của chất điểm M trong hệ tọa độ Oxy b) Tìm phương trình và hình dạng quỹ đạo của chất điểm c) Viết biểu thức véctơ vận tốc v và tốc độ của chất điểm M trong hệ tọa độ Oxy