- Hành động “lưỡng lự giây phút rồi vội vàng bỏ đi” của ông Diểu gây bất ngờ vì lúc trước ông là người tàn phá thiên nhiên thì về sau ông lại là người cứu giúp khỉ đực, trở về bản chất con người tốt đẹp vốn có của mình.
- Hành động “lưỡng lự giây phút rồi vội vàng bỏ đi” của ông Diểu gây bất ngờ vì lúc trước ông là người tàn phá thiên nhiên thì về sau ông lại là người cứu giúp khỉ đực, trở về bản chất con người tốt đẹp vốn có của mình.
Chú ý quan sát, theo dõi hành động của gia đình khỉ từ khi ông Diểu bắn hạ khỉ bố.
3. Dự đoán: Bạn đoán xem liệu ông Diểu có cứu con khỉ đực không?
2. Suy luận: Vì sao ông Diểu sợ hãi “kinh hoàng” đến mức phải chạy trốn?
Cách phản ứng của bầy khỉ trong truyện cho thấy điểm gì đặc biệt trong mối quan hệ giữa các thành viên của gia đình khỉ? Sự thay đổi thái độ đối với bầy khỉ thể hiện nét tính cách nào của nhân vật ông Diểu?
Nhan đề của truyện ngắn gợi cho bạn những liên tưởng gì?
Hãy liệt kê các sự kiện chính của câu chuyện và cho biết:
a. Nhân vật ông Diểu được quan sát chủ yếu từ ngoại hình, hành động hay nội tâm; qua cái nhìn của ai, ngôi kể nào?
b. Cách sử dụng điểm nhìn, ngôi kể như vậy tạo ưu thế gì trong việc thể hiện nội dung câu chuyện?
Theo bạn, truyện ngắn Muối của rừng hấp dẫn bởi nội dung câu chuyện hay cách kể chuyện? Vì sao?
Đọc kĩ đoạn “Sự hỗn loạn của cả đàn khỉ ... lừa ông sao được?", liệt kê các câu văn trong đoạn vào bảng sau và nhận xét về sự kết hợp giữa lời người kể chuyện và lời nhân vật (làm vào vở):
Theo bạn, cách quan sát và thể hiện mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên trong hai truyện ngắn Muối của rừng (Nguyễn Huy Thiệp, 1986), Chiều sương (Bùi Hiển, 1941) có những điểm tương đồng, khác biệt nào? Từ thời điểm sáng tác, bối cảnh văn hoá – xã hội của mỗi truyện, hãy lý giải sự tương đồng và khác biệt ấy.