Cho 3 chất tác dụng với BaCl2. Lọ nào ko có phản ứng thì lọ đó là HCl.
Tiếp theo dùng quỳ tím thử 2 lọ còn lại. Quỳ tím hóa đỏ --> H2SO4 loãng.
Quỳ tím ko đổi màu --> Na2SO4
Pthh: Na2SO4 + BaCl2 --> 2NaCl + BaSO4
H2SO4 + BaCl2--> 2HCl + BaSO4
Cho 3 chất tác dụng với BaCl2. Lọ nào ko có phản ứng thì lọ đó là HCl.
Tiếp theo dùng quỳ tím thử 2 lọ còn lại. Quỳ tím hóa đỏ --> H2SO4 loãng.
Quỳ tím ko đổi màu --> Na2SO4
Pthh: Na2SO4 + BaCl2 --> 2NaCl + BaSO4
H2SO4 + BaCl2--> 2HCl + BaSO4
Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết:
a) 7 dung dịch mất nhãn : NaNO3, HCl, NaOH, Na2CO3, BaCl, H2SO4, Na2SO4
b) Chỉ dùng bột Fe, làm thuốc thử nhận biết 5 dung dịch: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4, BaCl2
Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học HCl, NaOH, Ba(OH)2, Na2SO4, Al2(SO4)3
có năm lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn sua: Na2O, Mgo,Fe2O3, SiO2. Chỉ được chọn 2 loại hóa chất, hãy trình bày cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết PTHH (nếu có)
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau:CuO, Na2O, P2O5,Ag2O
bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ riêng biệt ( mất nhãn ) sau: BaSO4, CaO, Na2O, P2O5, NaCl
1) Nêu hiện tượng và viết PTHH khi cho canxi oxit vào nước sau đó nhỏ vài giọt phenolphtalein.
2) Hãy giải thích các hiện tượng thực tế:
- Người ta thường rắc bột vôi để khử đất chua
- Vôi sống để lâu ngày ngoài không khí sẽ kém chất lượng ( đóng rắn )
3) Hãy trình bày những ứng dụng thực tế của canxi oxit.
Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 5 chất rắn : BaSO4, CuO, CaCO3, Na2SO3, CaO. Chỉ dùng 2 thuốc thử để nhận biết chúng.
Bài 4 : Có 2 lọ đựng dd HCl . Lọ thứ nhất có nộng độ 1M , lọ thứ hai có nồng độ 3M .
Hãy pha thành 50 ml dd HCl có nồng độ 2M từ 2 dd trên.
Cho 10 gam CaO vào 200 gam dung dịch HCL 7,3 % . Sau phản ứng thu được dung dịch x a,Lập phương trình hóa học b,Tính C% dung dịch x ?