a: \(\dfrac{4+3}{5+3}=\dfrac{7}{8}=0.875>0.8=\dfrac{4}{5}\)
b: \(\dfrac{5+3}{4+3}=\dfrac{8}{7}=\dfrac{32}{28}< \dfrac{35}{28}=\dfrac{5}{4}\)
a: \(\dfrac{4+3}{5+3}=\dfrac{7}{8}=0.875>0.8=\dfrac{4}{5}\)
b: \(\dfrac{5+3}{4+3}=\dfrac{8}{7}=\dfrac{32}{28}< \dfrac{35}{28}=\dfrac{5}{4}\)
tìm tổng S tất cả các phân số tối giản có mẫu bằng 31,lớn hơn 25 nhỏ hơn 70 và k phải số tự nhiên
Tìm phân số có mẫu bằng 7, biết rằng khi cộng tủ với 16,nhân mẫu với 5 thì giá trị của phân số không thay đổi
tính:C=\(\dfrac{5}{1.2}+\dfrac{5}{2.3}+\dfrac{5}{3.4}+...+\dfrac{5}{99.100}\)
tìm x: Ix+1I=5
Tìm các giá trị nguyên của n để phân số A= \(\dfrac{2n+5}{n+3}\)có giá trị là số nguyên
Tìm tỉ số của a và b,biết:
a) a=\(2\dfrac{2}{5}\) và b=\(\dfrac{4}{5}\)
b) a=7,7 và b=1,1
c) a=0,7 tạ và b=50kg
d) a=\(\dfrac{3}{5}\)dm2 và b=120 cm2
e) a=\(1\dfrac{1}{2}\) giờ và b= 50% phút
g) a=\(66\dfrac{2}{3}\)%m và b=0,5%km
Câu 1: Tìm số nguyên \(x\) thỏa mãn \(\dfrac{7}{12}< \dfrac{x}{72}< \dfrac{5}{8}\)ta được:
A. \(x\) = 10
B. \(x\)\(\in\) \(\left\{42;43;44;45\right\}\)
C. \(x\) \(\in\) \(\left\{43\right\}\)
D. \(x\) \(\in\)\(\left\{43;44\right\}\)
Câu 2: Phân số ngịch đảo của phân số \(\dfrac{-5}{7}\) là:
A. \(\dfrac{5}{7}\)
B. \(\dfrac{7}{5}\)
C. \(\dfrac{-7}{5}\)
D. \(\dfrac{-5}{7}\)
Câu 3: Kết quả của phép trừ \(\dfrac{11}{4}-\dfrac{2}{5}\)
A. \(\dfrac{9}{4}\)
B. \(\dfrac{47}{20}\)
C. \(\dfrac{9}{20}\)
D. \(\dfrac{-47}{20}\)
Câu 1: Đúng hay sai
a.Góc là một hình tạo bởi hai tia cắt nhau
b. Góc tù là một góc lớn hơn góc vuông
c. Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì xOz = zOy
d. Nếu xOz = zOy thì Oz là phân giác của góc xOy
e. Góc vuông là góc có số đo bằng 90 độ
g. Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung
h. Tam giác DEF là hình gồm ba đoạn thẳng DE, EF, FD
k. Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính
Câu 2:
a. Vẽ hai góc phụ nhau
b.Vẽ hai góc kề nhau
c. Vẽ hai góc kề bù
d. Vẽ góc 60 độ,135 độ , góc vuông
Câu 3: Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 30 độ , xOz = 110 độ
a.Trong 3 tia Oz, Ox, Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại, vì sao
b. Tính góc yOz
c.Vẽ Ot là tia phân giác của góc yOz, tính zOt , tOx
a.Góc là một hình tạo bởi hai tia cắt nhau
b. Góc tù là một góc lớn hơn góc vuông
c. Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì
d. Nếu thì Oz là phân giác của góc xOy
e. Góc vuông là góc có số đo bằng
g. Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung
h. Tam giác DEF là hình gồm ba đoạn thẳng DE, EF, FD
k. Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính
Câu 2:
a. Vẽ hai góc phụ nhau
b.Vẽ hai góc kề nhau
c. Vẽ hai góc kề bù
d. Vẽ góc , góc vuông
Câu 3: Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho
a.Trong 3 tia Oz, Ox, Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại, vì sao
b. Tính góc yOz
c.Vẽ Ot là tia phân giác của góc yOz, tính
Bài 1 : Hãy sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé bằng cách hợp lý nhất :
\(\frac{13}{17}\), \(\frac{53}{57}\), \(\frac{95}{99}\), \(\frac{1995}{1999}\).
Bài 2 : Sắp xếp các ps sau theo thứ tự từ bé đến lớn :
\(\frac{7}{4}\),\(\frac{67}{64}\), \(\frac{97}{95}\), \(\frac{1997}{1995}\)
Bài 3 : Ko quy đồng mẫu số , hãy sắp xếp các ps sau theo thứ tự từ lớn đến bé :
\(\frac{4141}{4343}\), \(\frac{7979}{8181}\), \(\frac{1717}{1919}\)
Bài 4 :
a, Hãy viết ba ps lớn hơn \(\frac{6}{11}\) và nhỏ hơn \(\frac{7}{11}\)
b, Hãy viết bốn ps lớn hơn \(\frac{7}{12}\) và nhỏ hơn \(\frac{7}{11}\)
Bài 5 : Tìm số tự nhiên x , thỏa mãn :
a, \(\frac{5}{4}\)< x < \(\frac{27}{11}\)
b, \(\frac{3}{4}\)< \(\frac{x}{8}\) < 1
c, 1< \(\frac{4}{x}\) < 2
Bài 6 : Tìm phân số \(\frac{x}{v}\)>1 , biết rằng khi lấy tử số của phân số của ps đã cho cộng với 2 và lấy mẫu của ps đã cho nhân với 2 thì giá trị của ps ko thay đổi
1. hãy tìm các phân số sao chom
a. có mẫu 20>\(\dfrac{4}{13}\)<\(\dfrac{5}{13}\)
b. có mẫu 20>\(\dfrac{5}{7}\)>\(\dfrac{5}{6}\)