Ôn tập toán 6

Phạm Minh Quân

1.Tìm x

(3x-1).(1/2x5)=0

1/4+1/3:(2x-1)=5

(2x+2/5)mũ 2-9/25=0

(3x-1/2)mũ 3+1/9=0

thảo
10 tháng 5 2016 lúc 22:12

câu1

(3x-1).(1/2x5)=0

=>3x-1=0               hoặc  1/2x5=0

=>x=1/3                            =>x=0

câu2

1/4+1/3 :(2x-1)=5

=> 1/3:(2x-1)=19/4

=>2x-1       =57/4

=>2x=61/4

=>x=61/8

còn hai câu sau bn ghi đề mik ko hỉu

Bình luận (0)
Đỗ Lê Tú Linh
10 tháng 5 2016 lúc 23:16

1.

a)(3x-1)(1/2x5)=0

=>3x-1=0 hoặc 1/2x5=0

3x=0+1               x=0:1/2:5

x=1/3                  x=0

Vậy x=1/3 hoặc x=0

b)1/4+1/3:(2x-1)=5

1/3:(2x-1)=5-1/4=20/4-1/4=19/4

2x-1=1/3:19/4=1/3*4/19=4/57

2x=4/57+1=4/57+57/57=61/57

x=61/57:2=61/57*1/2=61/114

Vậy x=61/114

c)(2x+2/5)2-9/25=0=02-9/25

=>2x+2/5=0

2x=0-2/5

x=-2/5:2=-2/5*1/2

x=-1/5

Vậy x=-1/5

d)(3x-1/2)3+1/9=0=03+1/9

=>3x-1/2=0

3x=0+1/2

x=1/2:3=1/2*1/3

x=1/6

Vậy x=1/6

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Duy
10 tháng 5 2016 lúc 22:08

Làm nhiêu đó chết người đó bạn gianroi, đề nhiều số nữa

Bình luận (0)
Mập
1 tháng 8 2018 lúc 20:14

a) \(\left(3x-1\right)\cdot\dfrac{1}{2\cdot5}=0\)

\(\dfrac{1}{2\cdot5}=\dfrac{1}{10}< 0\)

\(\Rightarrow3x-1=0\)

\(\Rightarrow3x=1\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

Vậy x=\(\dfrac{1}{3}\)

b) \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}:\left(2x-1\right)=5\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}:\left(2x-1\right)=\dfrac{19}{4}\)

\(\Rightarrow2x-1=\dfrac{4}{57}\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{61}{57}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{61}{114}\)

c) \(\left(2x+\dfrac{2}{5}\right)^2-\dfrac{9}{25}=0\)

\(\Rightarrow\left(2x+\dfrac{2}{5}\right)^2=\dfrac{9}{25}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(2x-\dfrac{2}{5}\right)^2=\left(\dfrac{3}{5}\right)^2\\\left(2x-\dfrac{2}{5}\right)^2=\left(\dfrac{-3}{5}\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{5}\\2x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{-3}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\2x=\dfrac{-1}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{-1}{10}\end{matrix}\right.\)

d) \(\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3+\dfrac{1}{9}=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=-\dfrac{1}{9}\)

Vì không có trường hợp nào xảy ra để:

\(\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{-1}{9}\)

Nên không tồn tại giá trị x thỏa mãn phương trình

Vậy \(x\in\varnothing\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Phạm Minh Quân
Xem chi tiết
Trần Khắc Nguyên Bảo
Xem chi tiết
trần minh thu
Xem chi tiết
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Walker Trang
Xem chi tiết
tống lê kim liên
Xem chi tiết
nguyễn thị phương trang
Xem chi tiết
agelina jolie
Xem chi tiết
Trịnh Mỹ Linh
Xem chi tiết