Câu 1
Các mạch điện được mắc song song ở mạng điện gia đình vì hiệu điện thế định mức của các dụng cụ đều bằng 220V
Câu 1
Các mạch điện được mắc song song ở mạng điện gia đình vì hiệu điện thế định mức của các dụng cụ đều bằng 220V
Một kim nam châm đã bị tróc hết vỏ sơn nên mất dấu các cực. Để xác định các từ cực, ta đặt kim nam châm này lại gần một dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi (hay dòng điện một chiều) chạy qua. Tại một điểm đặt, với các hướng đặt kim nam châm khác nhau, kim nam châm đều tự xoay để định hướng theo một hướng nhất định.
a/ Với chiều dòng điện của dây dẫn thẳng cho trước, hãy phát biểu quy tắc xác định chiều của đường sức từ trường.
b/ Em hãy vẽ hình minh họa quy tắc xác định đường sức từ trường ở câu a.
c/ Hãy giải thích tại sao kim nam châm lại tự xoay để định hướng theo một hướng nhất định. Giả sử từ trường của dòng điện thẳng sinh ra lớn hơn rất nhiều so với từ trường Trái Đất.
d/ Trình bày cách xác định tên từ cực của kim nam châm trên.
Cảm ơn nhiều ạ
Giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế U = 24V người ta mắc nối tiếp một biến trở với một bộ nguồn gồm 6 bóng đèn giống hệt nhau loại 6V-3W. Khi điều chỉnh biến trở tham gia vào mạch là R0 = 6Ω, người ta thấy các bóng trong bộ đèn đều sáng bình thường.
Hỏi các bóng phải mắc như thế nào và trong các cách mắc đó thì cách nào lợi hơn. vẽ sơ đồ cách mắc đó
Giúp em với em cần gấp
Câu 1: Sau khi kim may bị nhiễm từ và cho chuyển động tự do, mỗi cực từ Bắc, Nam của kim chỉ về hướng địa lí nào?
Câu 2: Trái Đất được coi như một nam châm khổng lồ mà mỗi cực từ Bắc, Nam của Trái Đất gần trùng với cực địa lí nào?
Thí nghiệm Oersted chứng tỏ rằng:
A. Mọi nơi trên trái đất đều có từ trường
B. Xung quanh nam châm có từ trường
C. Xung quanh dòng điện có từ trường
D.xung quanh đường sức từ có từ trường
Bài 6: a) Làm thế nào để thanh thép trở thành nam châm vĩnh cửu?
b) Chỉ với 1 kim nam châm ta làm thế nào để biết dây dẫn có dòng điện chạy qua hay ko?
c) Tại sao trên thực tế, nhiều thiết bị điện ngta thường dùng làm nam châm điện?
1. Tại sao nói: Dòng điện có tác dụng từ? Để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chay qua ta dùng quy tắc nào? Em hãy phát biểu quy tắc đó.
2. Em hãy nêu các cách để nhận biết 1 thanh kim loại có phải là nam châm không?
3. Em hãy nêu các cách để nhận biết cực của 1 nam châm?
4. Từ trường tồn tại ở đâu? Nêu cách nhận biết từ trường.
5. Lực tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện gọi là lực gì? Để xác định chiều của lực đó ta dùng quy tắc nào?
Nếu mắc hai điện trở nối tiếp nhau và vẫn đặt vào 2 đầu đoạn mạch HĐT 24V thì công của dòng điện thay đổi thế nào so với 2 điện trở song song
Câu 1: Vì sao nam châm hút được sắt nhưng khi rắc mạt sắt lên thì mạt sắt sắp xếp thành hình ảnh từ phổ?Câu 2: Có cách nào để khử từ của cái nam châm điện đã bị nhiễm từ mà sau khi mình ngắt dòng điện rồi mà nó vẫn bị nhiễm từ không?
cho 2 bóng đèn D1 : 12V- 12W , D2 6V - 3W
a, Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức của các đèn( cái này mk lm đc )
b, mắc nối tiếp 2 đèn vào mạch có U = 18 V đèn sáng như thế nào.
mk cần gấp lắm nha