1.Một vật dao động điều hòa dưới biên độ A.Biết rằng sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 0,1s vật lạt cách vị trí cân bằng 2\(\sqrt{2}\)cm(A>2\(\sqrt{2}\)).Vận tốc cực đại của vật bằng bn?
2.Một vật có khối lượng m=200g dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 8cm.Trong một chu kì, khoảng thời gian để độ lớn lực kéo về của vật không quas0,08\(\sqrt{3}\)N là 2T/3.Lấy \(\pi\)^2=10.Quãng đường lớn nhất vật đii đc trong 1/3s là bn?
3.Con lắc 1 và con lắc 2 dao động điều hòa với li độ lần lượt là x1 và x2 với 24x1^2+4x2=77.Tại thời điểm t,dao động 1 có vận tốc 3cm/s và dao động 2 có vận tốc là 36cm/s,Tại thời điểm đó dao động 1 có li độ là bn?
4.Hai vật dao động trên hai trục tọa độ song song với nhau có cùng chiều dương và gốc tọa độ theo hai pt: x1=Acos(\(\omega\)\(_1\)t+\(\frac{\pi}{6}\))cm; x2=Acos(10\(\pi\)t)cm, với \(\omega\)1<10\(\pi\)(rad/s).Sau khoảng thời gian ngắn nhất là\(\Delta\)t=1/12s thì hai vật có cùng vị trí và cùng chiều chuyển động.Giá trị\(\omega\)1 bằng bn?
bạn tham khảo nhé: Con lắc 1 và con lắc 2 dao động điều hòa với li độ lần lượt là x1 và x2 với 24x12 + 4x2 = 77 . Tại thời điểm t, dao động?
Câu 2 :
Theo bài ra ta suy ra :
cos 30 = \(\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{0,08\sqrt{3}}{F_{max}}\) => Fmax = 0,16 (N) = m.\(A.\omega^2\)
=> \(\omega=\sqrt{10}=\pi\left(\frac{rad}{s}\right)\) = T = 2(s)
Quãng đường lớn nhất đi được trong thời gian 1/3(s) là
S = \(\frac{A}{2}+\frac{A}{2}=A=8cm\)
Vậy ..................
câu 3. Từ 24x12 + 4x2 = 77. Lấy đạo hàm hai vế theo thời gian:
48x1 x'1 + 4 x'2 = 0 → 48x1v1 + 4v2 = 0
→ x1 = \(-\frac{4v_2}{48v_1}=-\frac{4.36}{48.3}=-1\)cm