1.B={1}
2.\(A=\left\{x\in N/x⋮3/3< x< 15\right\}\)
1.B={1}
2.\(A=\left\{x\in N/x⋮3/3< x< 15\right\}\)
Bài 3 :
Cho A = { 1 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9 }
Viết tất cả các tập con của tập A sao cho số tập hợp gồm 2 phần tử trong đó có 1 số lẻ , 1 số chẵn .
Bài 4 :
Cho M = { \(x\in N\): \(x\) = 3.a + 1 và a = 0 , 1 , 2 , ..... , 7 }
a, Liệt kê các phần tử của tập a .
b, Cho C = { 0 , 2 , 5 } Liệt kê các tập hợp có 3 phần tử trong đó có 1 phần tử thuộc tập C và 2 phần tử thuộc tập M .
Nhanh nhanh nha mn !!
Viết tập hợp và chỉ ra số phần tử của các tập hợp sau:
a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 10
b)Tập hợp B các số tự nhiên x thỏa mãn: x+8=8
Cho tập hợp B = { x \(\in\) N / x lẻ có 1 chữ số }
a, Liệt kê các phần tử của tập hợp B
b, Viết tất cả các tập hợp con của tập hợp B gồm 2 phần tử , 4 phần tử
c, Tập hợp B có bao nhiêu tập hợp con ?
Tìm số phần tử của các tập hợp sau :
a) N* b) tập hợp rỗng c) A = { 0 } d) B = { tập hợp rỗng }
e) C = { x thuộc N / 2 . x = 5 } g) D = { x thuộc N* / x < 10 }
h) E = { x / x = 2n , n thuộc N } i) G = { x / x = 2n + 1 , n thuộc N }
1.Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó .
a) H= { 12 ; 14 ; 16 ; 18 ; 20 }
b) K= { 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 ; 21 }
2. Viết tập hợp B các số lẻ lớn hơn 15 nhưng nhỏ hơn 19 .
3. Viết tập hợp A các số chẵn lớn hơn 16 và không quá 24 .
Bài 1 :
Cho A = { 2 ; 3 ; 7 ; 8 }
B = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 }
a, Liệt kê các tập con của tập A .
b, Viết tất cả các tập hợp vừa là tập con của tập A , vừa là tập con của tập B .
Bài 2 :
Cho A = { x ∈ N: x là số lẻ , x< 12 }
B = { x ∈ N = 3 < x< 9 }
a, Tính số phần tử của tập A , tập B .
b , Viết tất cả các tập hợp vừa là tập con của tập A , vừa là tập con của tập B .
Giúp nha ! Chiều đi học rồi !
Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc chưng cho các phần tử của tập hợp .
a) A = { 10 ; 11 ; 12 ; ............ ; 50 }
b) B = { 2 ; 4 ; 6 ; 8 }
c) C = { 0 ; 5 ; 10 ; ............. ; 100 }
d) G = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; ............ }
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó :
A=\(\left\{x\in N;x\ge6\right\}\)
B=\(\left\{x\in N;6x-3< 5x+1\right\}\)
C=\(\left\{x\in N;-2x^2+5x-3=0\right\}\)
D=\(\left\{x\in R;x^2+x+3=0\right\}\)
1.Tập hợp A ={8;9;10;...;20}có 20-8+1=13(phân tử)
Tổng quát;Tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ a đến bco b-a+1 phân tử.
Hãy tính số phần tử của tập hợp B={10;11;12;...;99}
Giải:
B là tập hợp các số tự nhiên từ 10 đến 99.
Tập hợp B có........-..........+..........=............phân tử.
2.Tập hợp C={8;10;12;....;30}có (30-8):2+1=12 (phần tử)
Tổng quát:
-Tập hợp các số chẵn liên tiếp từ số chẵn a đến số chẵn b có (b-a) :2 + có 1 phần tử.
-Tập hợp các số lẻ liên tiếp từ số lẻ m đến số lẻ n có (n-m) : 2 + 1 có 1 phần tử.
Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
D={21;23;25;.....;99} va E={32;34;36;....;96}.
Giải:
D là tập hợp các số lẻ liên tiếp từ số 21 đến số 99.Tập hợp D có
(.....-.....) :...... +......=.....phần tử.
E là tập hợp các số chẵn liên tiếp từ số 32 đến số 96.Tập hợp E có
(.....-.....) :.....+......=......phần tử