1/ \(n_A=\dfrac{m_{dd}.C\%}{100.M_A}\)
2/ \(V_{dd}=\dfrac{m}{D}\)
=> \(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{n.D}{m}\)
1/ \(n_A=\dfrac{m_{dd}.C\%}{100.M_A}\)
2/ \(V_{dd}=\dfrac{m}{D}\)
=> \(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{n.D}{m}\)
Hòa tan m gam tinh thể CuSO4.5H2O vào V ml dung dịch CuSO4 có nồng độ c% (khối lượng riêng bằng d g/ml) thu được dung dịch X. Tính nồng độ % của dung dịch X theo m, V, c và d.
Bài 1:Hòa tan 30 gam NaOH vào 120 gam nước.Tính C% và nồng độ mol của dd thu đc biết dd2=1,06g/ml
Bài 2:Hòa tan 8 gam NaOH vào nước thu đc 1,5 lít dung dich có d=1,08g/ml.Tính nồng độ mol và C% của dung dịch thu đc
Bài 3:Hòa tan 3,2 gam CUSO4 vào nước thành 500ml dung dịch có d=1,2g/ml.Tính nồng độ mol và C% của dung dịch thu đc
Bài 4:Hòa tan 3,36 lít khí NH3(đktc) vào 1 lít nước.Tính nồng độ mol và C% của dung du\dịch thu đc
Bài 5:Tính khối lượng KCL cần lấy để hòa tan vào 188 gam nước thì thu đc dung dịch có nồng độ 6%
Bài 6:Tính khối lượng CuSO4 và khối lượng nước cần lấy để pha chế thành 300 gam dung dịch CuSO4 5%
Khi ta hòa tan 32 gam CuSO4 vào nước thì ta thu được 200 gam dung dịch CuSO4 xác định nồng độ % của dd CuSO4 thu được. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 biết dung dịch có khối lượng riêng D = 1,2 g/ml.
I. LÝ THUYẾT:
Câu 1: Nồng độ phần trăm của dung dịch là gì? Viết công thức tính nồng độ phần trăm của
dung dịch? Nêu ý nghĩa các đại lượng?
II. BÀI TOÁN:
Bài 1: Tính nồng độ phần trăm của những dung dịch sau:
a) 200 gam dung dịch chứa 20 gam NaCl. ( ĐS: C% = 10%)
b) 640 gam dung dịch chứa 32 gam KNO 3 . ( ĐS: C% = 5 %)
Bài 2: Tính số gam chất tan trong mỗi dung dịch sau:
a) 50 gam dung dịch MgCl 2 có nồng độ 4%. (ĐS: m MgCl 2 = 2 gam)
b) 200 gam dung dịch CuSO 4 có nồng độ 10%.( ĐS: m CuSO 4 = 20 gam)
Bài 3: Hoà tan x gam natri hiđroxit ( NaOH) vào nước thu được 150 gam dung dịch natri
hiđroxit 15%.
a) Nhúng quỳ tím vào dung dịch natri hiđroxit có hiện tượng gì? (NaOH là dd bazơ
nên quỳ tím hóa xanh).
b) Tìm x. ( ĐS: m NaOH = 22,5 gam)
Hòa tan 9,3 gam Na2O vào 90,7 gam H2O tạo thành dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng với 200 gam dung dịch FeSO4 16% ta thu được kết tủa B và dung dịch C nung kết tủa B đến khối lượng không đổi ta thu được chất rắn D
a) tính nồng độ phần trăm của dung dịch A
b) tính khối lượng chất B và nồng độ phần trăm dung dịch C sau khi bỏ kết tủa B
Hòa tan hết a gam Na vào b gam H2O thu được dung dịch Xcó khối lượng riêng D.
1. Viết PTHH. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X theo a và b
2. Cho C% dung dịch X=5% có D=1,2g/ml.Tính nồng độ mol của dung dịch X.
Bài tập 4: Hòa tan 6 gam magie oxit (MgO) vào 50 ml dung dịch H2SO4 (có d = 1,2 g/ml) vừa đủ.
a. Tính khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng ?
b. Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 axit trên ?
c. Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng ?
Bài tập 5: Cho 200 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 0,2M.
a. Tính thể tích dung dịch axit cần dùng ?
b. Biết khối lượng của dung dịch axit trên là 510 gam. Tính nồng độ % của chất có trong dung dịch sau phản ứng ?
Bài tập 6: Cho 11,2 gam Fe vào 200 ml dung dịch axit sunfuric nồng độ 3M. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không đổi) ?
Bài tập 7: Hòa tan 1,6 gam đồng (II) oxit trong 100 gam dung dịch axit HCl 3,65%. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được ?
Cho hỗn hợp gồm 2,6 gam kẽm và 0,81 gam nhôm tan hết trong 120 ml dung dịch HCl 2M. a) Tính thể tích khí thoát ra ở đktc b) Tính CM,C% các chất sau phản ứng.(Coi thể tích dung dịch không đổi,khối lượng riêng của dung dịch HCl = 1,072 g/ml.
BÀI1 : Cho 7,2 gam oxit của kim loại M phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl thu được 12,7 gam 1 muối của M
a) Tìm oxit của M
b) Tính nồng độ mol dung dịch HCl
c) Tính nồng độ % muối của kim loại M
BÀI 2 : Cho 2,4 gam Mg p/ư với 100ml dung dịch HCl 1,5M
a) Tính khối lượng các chất thu được sau p/ư
b) Tính nồng độ mol muối của Mg