Câu 10. Hôm nay cô giáo trả bài kiểm tra, điểm của cả lớp rất kém, duy có bạn B được 6 điểm. Cô giáo tuyên dương và khen ngợi ý thức học tập của bạn B và đề nghị cả lớp phải học tập noi theo. Bạn P lẩm nhẩm: hôm cả lớp được 10, cái X được 8 thì cô chê và phê bình nó chểnh mảng, thằng B được 6 có giỏi gì mà phải học tập, cô thiên vị. Theo em, bạn P đã xem xét sự việc bằng
A. thế giới quan duy vật. B. thế giới quan duy tâm.
C. phương pháp luận biện chứng. D. phương pháp luận siêu hình.
Câu 11. Nhận định nào sau đây thể hiện Thế giới quan duy vật?
A. Các hạt điện tích là nhân tố tạo nên mọi vật.
B. Mọi sự vật, hiện tượng con người cảm giác được đều tồn tại.
C. Con người là nhân tố tạo nên mọi vật.
D. Không có cái gì mất đi, chúng tồn tại tuyệt đối.
Câu 12. "Tôi là tôi nhưng tôi lại không phải là tôi". Theo em, đánh giá nào là đúng đối với luận điểm trên?
A. Đây là luận điểm điên rồ.
B. Luận điểm trên là đúng, vì người này không nhìn được chính mình.
C. Đây là luận điểm được phát biểu dựa trên cách nhìn biện chứng về tác giả.
D. Luận điểm trên là đúng vì mọi sự vật, hiện tượng luôn luôn vận động và phát triển không ngừng.
Câu 13. Sau khi học xong tiết 1 môn GDCD, bạn A thốt lên "Thảo nào chị tao nói: triết học là khoa học của mọi khoa học". Theo em, lời chị bạn A là nói đến nội dung nào của triết học?
A. Khái niệm. B. Nội dung. C. Vai trò. D. Ý nghĩa.
Câu 14. Triết học có vai trò là
A. hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.
B. những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, xã hội và con người.
C. thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người.
D. nghiên cứu những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng.
Câu 15. Triết học là hệ thống các quan điểm chung nhất về thế giới và vị trí của
A. con người trong thế giới đó B. mọi sự vật trong thế giới đó.
C. mọi sinh vật trong thế giới đó. D. mọi hiện tượng trong thế giới đó.
Câu 16. Đối tượng nghiên cứu của triết học là
A. mọi sự vật, hiện tượng. B. con người và giới tự nhiên.
C. quy luật chung nhất và phổ biến nhất. D. con số, hình vẽ, quy luật.
Câu 17. Thế giới quan là toàn bộ quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của
A. con người. B. công việc. C. nhận thức. D. xã hội
Câu 18. Điểm khác nhau cơ bản của triết học với các môn khoa học cụ thể là ở điểm nào dưới đây?
A. Nội dung nghiên cứu. B. Đối tượng nghiên cứu.
C. Phương pháp nghiên cứu. D. Hình thức nghiên cứu.
Câu 19. Để phân chia thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm cần dựa vào căn cứ nào dưới đây?
A. Đối tượng nghiên cứu của triết học. B. Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.
C. Nội dung nghiên cứu. D. Phạm vi nghiên cứu.
Câu 20. Các kiến thức sau kiến thức nào thuộc kiến thức triết học?
A. Bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông.
B. Ngày 27/7 là ngày thương binh liệt sĩ.
C. Ở đâu có áp bức ở đó có đấu tranh. D. Giáo dục là quốc sách hàng đầu.
Câu 21. Phương pháp luận là
A. cách lập luận về phương pháp. B. cách giải thích về phương pháp.
C. khoa học về phương pháp D. cách luận giải về phương pháp.
Chứng minh, lấy ví dụ về sự giống nhau của 2 phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình
Cả lớp 10A ai cũng chăm chỉ học bài nhưng có 2 bạn trong lớp thường xuyên đi muộn nói leo vì vật mà lớp xếp 24/24 trong trường cả lớp ai cũng biết nhưng không dám nói
a. Theo em phải làm gì để phong trào lớp đi lên ?
b. Hãy cho biết vì sao giải quyết mâu thuẫn chỉ bằng con đường đấu tranh ?
Em cần gấp lắm ạ !!!!!!!!!!!!
"Chứng minh" sự giống nhau giữa phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình
1. trong lớp 10a có 2 bạn hay nói leo, đi trễ... làm cả lớp bị trừ điểm. ấp dụng kiến thức mâu thuẫn e đã học, thei e, lớp cần làm gì để đưa lớp đi lên
2, A vs B tranh cãi, A bảo có vận động thì ms phát triển. còn B thì bảo k vận động cũng có thể phát triển giống như cây mít nó đúng yên nhưng vẫn có trái, theo em ai đúng và vì sao
giúp e gấp vs ạ
Câu 32. Phương pháp luận nào dưới đây xem xét các sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng?
A. Siêu hình. B. Biện chứng.
C. Lịch sử. D. Lôgic.
Câu 33. Học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới được gọi là
A. phương pháp. B. khoa học.
C. phương pháp luận. D. thế giới quan.
Câu 35. Yếu tố nào dưới đây thường là chỗ dựa về lí luận cho các lực lượng xã hội lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của xã hội?
A. Phương pháp luận biện chứng. B. Phương pháp luận siêu hình.
C. Thế giới quan duy vật. D. Thế giới quan duy tâm.
Câu 36. Quan điểm nào dưới đây thuộc phương pháp luận siêu hình?
A. Áp dụng máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác.
B. Đánh giá sự vật hiện tượng trên quan điểm của sự phát triển.
C. Giữa các sự vật hiện tượng luôn có mối quan hệ giàng buộc lẫn nhau.
D. Giữa các sự vật hiện tượng có thể có những đặc điểm giống nhau.
Câu 37. Phương pháp siêu hình xem xét sự vật, hiện tượng
A. trong trạng thái vận động, phát triển.
B. trong sự ràng buộc lẫn nhau.
C. trong trạng thái đứng im, cô lập.
D. trong quá trình vận động không ngừng.
Câu 38. Bố bạn N không cho con chơi với bạn H vì cho rằng bố bạn H nghiện ma túy thì sau này bạn H cũng nghiện ma túy, nếu chơi với bạn H, N sẽ cũng bị lôi kéo vào con đường nghiện ngập. Theo em, quan niệm của bố bạn N thể hiện cách xem xét sự vật theo
A. thế giới quan duy vật. B. thế giới quan duy tâm.
C. phương pháp luận biện chứng. D. phương pháp luận siêu hình.
Câu 39.Trong các câu ca dao tục ngữ sau, câu nào không phải là phương pháp luận biện chứng?
A. Rút dây động rừng. B. Con vua thì lại làm vua.
C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Nước chả đá mòn.
Câu 40. Triết học được hiểu là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và
A. vai trò của con người trong thế giới đó.
B. vị trí của con người trong thế giới đó.
C. cách nhìn của con người về thế giới đó.
D. nhận thức của con người về thế giới đó.
viết 1 bài luận về thế giới quan và phương pháp khoa học
1. So sánh phương pháp luận biện chứng và phương pháp luật siêu hình. Bài học thực tiễn về phương pháp luật biện chứng và phương pháp luận siêu hình.
2. Cho ví dụ về sự biến đổi về chất và lượng trong một giới hạn nhất định. Bài học thực tiễn về sự biến đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.