Với n là số tự nhiên khác 0 . kí hiệu n! là tích của n số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến n
Với mọi n >2 hoặc n =2 thì giá trị của A=\(\frac{\left(x+2\right)!}{\left(x-1\right)!}\) bằng giá trị của biểu thức nào dưới đây :
Tìm số tự nhiên n để: \(n^{2009}+n^{2008}+1\) là số nguyên tố
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì biểu thức \(16^n-1⋮17\) khi n là số chẵn
Tìm số tự nhiên n để n+2b và n-11 là lập phương của 2 số nguyên dương.
Tìm số tự nhiên n để n+26 và n-11 là lập phương của 2 số nguyên dương
Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho các đa giác đều n cạnh, n+1 cạnh, n+2 cạnh, n+3 cạnh đều có số đo mỗi góc là 1 số nguyên độ
Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho 3n + 19 là số chính phương
Cho n là số tự nhiên lẻ. Chứng minh \(n^3-n\) chia hết cho
24
tìm số tự nhiên n sao cho \(n^2+n+5⋮77\)