Ôn tập phần II - Lâm nghiệp

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Linh Nguyễn

1. Vì sao phân đạm và Kali dùng để bón thúc

2. Phân biệt phân đạm và phân kali

ĐỖ HỒNG ANH
7 tháng 12 2018 lúc 5:10

câu 1 : Phân đạm,phân kali thường dùng để bón thúc . Vì loại phân này dễ hòa tan , sử dụng được ngay mà người ta thường bón thúc để nhằm tăng chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trong thời kì sinh trưởng và phát triển . Từ đó giúp cho năng xuất cây trồng tăng , chất lượng sản phẩm cũng được tốt hơn.

câu 2 : các loại phân hóa học đạm, lân ,kali , đa số là ở dạng hợp chất ,
nhóm phân bón chứa một loại dưỡng chất đa lượng chủ yếu, gồm có ba loại chính là:
1. Phân chứa đạm: có URÊ chứa 46% nitơ (N), Sun-phat A-môn (S.A) chứa 20-21% N 2. Phân chứa lân: gồm Supe lân và Lân nung chảy, chứa từ 15,5%-16% Ô-xít Phốt-pho (P2O5 hữu hiệu), chủ yếu được sản xuất trong nước từ nguyên liệu là quặng A-pa-tit do 4 nhà máy sản xuất là Su-pe phốt phát và hoá chất Lâm Thao, Long Thành, Phân lân nung chảy Văn Điển và Phân lân nung chảy Ninh Bình.
3. Phân chứa Kali: gồm phân Clo-rua Ka-li (MOP, KCl) chứa 60% Ô-xít Ka-li (K2O) và Sun-phat Ka-li (SOP, K2SO4) chứa 50% Ô-xít Ka-li (K2O).
nhận bằng mắt thì phân chứa đạm đa phần màu trắng nếu dạng hạt tròn là đạm u rê , hạt tinh thể như đường cát là đạm sun phát amôn
phân chứa ka li nếu là clorua ka li màu đỏ , hồng , sunfat ka li bột màu trắng mịn hơn sun fat amôn , không có mùi đạm amôn bay hơi , con phân chưa lân đa phần có màu nâu, xám , đen , tính chất phân đạm , ka li dễ hòa tan , đạm amôn dễ bay hơi ta có thể ngửi thấy mùi nồng của đạm , đạm u rê khi tan có hiện tượng thu nhiệt , đạm và ka li nếm có vị mặn chát , còn các loại hợp chất lân thường khó tan , có tan là chỉ dạng hỗn hợp sau đó lắng cặn không bay hơi


Các câu hỏi tương tự
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Hồ Hòa Bình
Xem chi tiết
toyama kazuha
Xem chi tiết
Tran Nguyen
Xem chi tiết
Lê Thị Xuân Niên
Xem chi tiết
Vani
Xem chi tiết
Lê Thị Xuân Niên
Xem chi tiết
Lê Thị Xuân Niên
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết