1, vì sao nói gen là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử
2, cho các phép lai sau :
Lần 1 : cho lai các loại cây lúa than cao A với cây lúa thân thấp B thuần chủng ta có được cá loại cây lúa thân thấp và các loại cây lúa thân cao , mỗi loại chiếm tỉ lệ 50%
Lần 2 : cho lai cây lúa thân thấp C với cây lúa thân thấp D ta được toàn bộ cây lúa thân thấp
Lần 3 : cho lai cây lúa thân cao E với cây lúa thân cao F ta được toàn bộ cây lúa thân cao
1.
-Gen (một đoạn ADN) là vật chất di truyền ở cấp độ phần tử vì :ADN là thành phần chính của NST, mà NST là cơ sở vật chất của tính di truyền ở cấp độ tế bào, vì vậy ADN là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử .
2. Đáng lẽ ra phải có yêu cầu gì chứ. Tự nhiên cho không đề bài, rồi yêu cầu đâu?
1:
- Gen ( một đoạn ADN ) là vật chất di truyền ở cấp độ phần tử vì: ADN là thành phần chính của NST, mà NST là cơ sở vật chất của tính di truyền cấp độ tế bào, vì vậy ADN là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử.
2: Nhận xét phép lai ta thấy :
Khi lai cơ thể A với cơ thể B thuần chủng , F1 xuất hiện các tính trạng thân cao và thân thấp với tỉ lệ 1:1 . Dây là kết quả của phép lai phân tích , cơ thể của kiểu hình trội có kiểu gen di hợp tử (0.25)
Vây cơ thể A thân cao là cơ thể có kiểu hình trội di hợp tử một cặp gen , cơ thể B thân thấp thuần chủng có kiểu đồng hợp lặn do đó :
Tính trạng thân cao là tính trạng trội , tính trạng thân thấp là tính trạng lặn (0.25)
Xác định kiểu gen của P ở mỗi thí nghiệm (2đ)Qui ước gen : Gen H : Thân cao
Gen h : Thân Thấp
Cơ thể mang tính trạng thân cao là : HH và Hh (0.5 )
Cơ thể mang tính trạng thân thấp là : hh (0.25)
Cây lúa thân cao A là cơ thể mang kiểu hình trội có kiểu gen là di hợp “ Hh
Cây lúa thân thấp B là cơ thể mang kiểu hình lặn có kiểu gen là đồng hợp lặn : hh
P 1: Cây A thân cao ( Hh ) x Cây B thân Thấp ( hh) (0.25d)
Cây lúa thân thấp C và D là cơ thể mang kiểu hình lặn có kiểu gen là đồng hợp “ hh
P2: Cây C thân thấp ( hh ) x Cây D thân Thấp ( hh) (0.25 )
P 3: Cây lúa thân cao E và F là cơ thể mang kiểu hình trội có kiểu gen : HH và Hh
Có 3 trường hợp : 1. Cây lúa thân cao E( HH) x Cây lúa thân cao F ( HH) (0.25)
2. Cây lúa thân cao E ( HH) x Cây lúa thân cao F ( Hh) (0.25)
3. Cây lúa thân cao E( Hh) x Cây lúa thân cao F ( Hh) (0.25)
1. ADN là cơ sở vật chất nằm trong nhân tế bào. ADN là thành phần chính của NST
ADN mang, lưu trữ, truyền đạt thông tin di truyền, hầu hết các tính trạng của cơ thể đều được di truyền bởi gen trên ADN
Sự biến đổi về cấu trúc thành phần của ADN dẫn đến sự biến đổi về tính trạng của cơ thể
ADN gián tiếp tham gia tổng hợp Protein của cơ thể
Bản chât sự nhân đôi của NST là do ADN nhân đôi, sự nhân đôi bình thường của ADN giúp đảm bảo sự nhân đôi và phân ly bình thường của NST, từ đó đảm bảo các cơ chế giảm phân và nguyên phân, giữ vững bộ NST, gen di truyền của loài qua từng thế hệ tế bào và cơ thể
Bản thân ADN là 1 đại phân tử