Vật nhiễm điện là vật :
A. Có khả năng hút hoặc đẩy các vật khác
B. Có khả năng HÚT VẬT KHÁC
1 )Vật nhiễm điện là vật :
A. Có khả năng hút hoặc đẩy các vật khác
B. Có khả năng HÚT VẬT KHÁC
Vật nhiễm điện là vật :
A. Có khả năng hút hoặc đẩy các vật khác
B. Có khả năng HÚT VẬT KHÁC
1 )Vật nhiễm điện là vật :
A. Có khả năng hút hoặc đẩy các vật khác
B. Có khả năng HÚT VẬT KHÁC
chọn câu đúng trong các câu sau:
A.vật nhiễm điện chỉ có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện.
B.khi 1 vật hút các vật khác ta nói nó đã bị nhiễm điện.
C.khi 2 vật cọ xát nhiễm điện thì chúng mang điện tích khác loại.
D.khi 2 vật cọ sát nhau thì chỉ có thể làm nhiễm điện tích 1 trong 2 vật đó.
Câu 1. Chọn câu sai
Vật bị nhiễm điện:
A. Có khả năng đẩy các vật khác
B. Có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện
C. Còn được gọi là vật mang điện tích
D. Không có khả năng đẩy các vật khác
Câu 2: Chọn câu sai
A. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát
B. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
C. Vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác
D. Các vật bị nhiễm điện chỉ có khả năng hút nhau
làm thế nào dế nhiễm điện cho một vật nhiễm điện có khả năng gì ?
chọn câu sai trong các câu sau.có thể nhận biết vật nhiễm điện bằng cách:
a,đưa vật có khả năng tích điện lại gần ,nó bị hút
b,đưa vật nhẹ lại gần nó sẽ bị hút
c,đưa các sợi tơ lại gần nó bị duỗi thẳng
d,đưa các sợi tóc lại gần tóc chúng bị xoắn lại
e,búng 1 vài hạt bụi thấy bụi bám
Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng............ bóng đèn bút thử điện
A. Làm đứt
B. Làm sáng
C. Làm tắt
D. Cả A, B, C đều sai
Đưa thanh nhựa sẫm màu đã được cọ xát vào mảnh vải khô lại gần một vật nhiễm điện, thấy chúng đẩy nhsu. Hỏi vật đó nhiễm điện gì? Tại sao?
a) Vật nhiễm điện ........... khi vật này nhường ........... cho vật khác
b) Một vật nhiêm điện do cọ xát là do nó .......... các electron hoặc nhường bớt ....... trong quá trình cọ xát
Câu 1: Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng ............. các vật khác .
A. đẩy |
B. hút |
C. vừa hút, vừa đẩy |
D. không hút, không đẩy |
Câu 2: Các vật mang điện tích khác loại đặt gần nhau thì: .......
A. hút nhau |
B. đẩy nhau |
C. vừa hút, vừa đẩy |
D. không hút, không đẩy |
Câu 3: Câu phát biểu nào đúng? Theo quy ước:
A. Điện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương |
B. Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm. |
C. Cả A và B đều đúng |
D. Cả A,B sai |
Câu 4: Một vật trung hoà về điện sau khi cọ xát trở thành vật nhiễm điện dương vì:
A. Nhận thêm điện tích dương |
B. Nhận thêm điện tích âm |
C. Mất bớt điện tích dương |
D. Mất bớt Elêcton |
Câu 5: Các vật mang điện tích cùng loại gần nhau thì: .......
A. Hút nhau |
B. Đẩy nhau |
C. Vừa hút , vừa đẩy |
D. Không hút, không đẩy |
Câu 6: Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm:
A. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm
B. Hạt nhân không mang điện tích
C. Hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.
D. Hạt nhân trung hòa về điện.
Câu 7: Chọn câu đúng:
A. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì Avà B đẩy nhau
B. Nếu vật A tích điện âm, vật B tích điện dương thì Avà B đẩy nhau
C. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì A và B hút nhau
D. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện dương thì A và B hút nhau
Câu 8: Nếu A đẩy B, B đẩy C thì:
A. A và C có điện tích cùng dấu B. A và C có điện tích trái dấu
C. A,B,C có điện tích cùng dấu D. B,C trung hoà
Câu 9: Một vật trung hoà về điện thì số điện tích dương ........ số điện tích âm.
A. Nhiều hơn B. ít hơn
C. Bằng D. không so sánh được.
Câu 10: Nếu A hút B, B hút C, C đẩy D thì:
A. Avà C có điện tích trái dấu B. Avà D có điện tích trái dấu
C. Avà D có điện tích cùng dấu D. B và D có điện tích trái dấu