1. Tinh thần kháng chiến của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Phá từ năm 1858-1884 được thể hiện như thế nào? Hãy nêu dẫn chứng cụ thể.
2. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam:
a) Chính sách văn hóa, giáo dục?
b) Thái độ các giai cấp, tầng lớp mới?
3. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918:
a) Nêu tên, mục đích, lực lượng tham gia, hình thức đấu tranh của các phong trào
b) Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước:
- Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? Hướng đi của Người có gì mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó?
- Hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 - 1917. Ý nghĩa của những hoạt động đó?
1.
Tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta :
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp :
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 - 1864).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau :
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như : Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một hộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước : Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông...,
2.
a.
Duy trì nền giáo dục phong kiến.
Mở một số trường học và cơ sở y tế,văn hóa
->Tạo r tầng lớp tay sai. Kìm hãm nhân dân tatrong vòng ngu dốt.
b.
Nông dân Việt Nam căm ghét thái độ bóc lột của bon thực dân Pháp, cộng với tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc sâu sắc, họ sẵn sang hưởng ứng tham gia các cuộc đấy tranh do bất kì các nhân, tổ chức, tầng lớp, hoặc giai cấp nào đề nghị khởi xướng nhằm giúp họ giành được cuộc sống tự do no ấm và hạnh phúc.
3
b,(ko chắc)
- Người phá vỡ truyền thống cứu nước theo khuynh hướng phong kiến
2 - Người Bác bỏ con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
3 - Người nhận thấy con đường cải cách theo Nhật và Thái Lan là con đường chỉ có thể đem lại độc lập không triệt để hoặc người lao động - đối tượng cuối cùng mà HCM muốn nhắm đến - không được giải phóng, vẫn phải chịu cảnh bị bóc lột.
4 - Người không đồng ý với việc đi tìm đường cứu nước là đồng nghĩa với cầu ngoại viện.
Cái mới của con đường cứu nước NAQ:
1 - Người đi theo con đường cách mạng vô sản.
2 - Người đi theo con đường CMVS nhưng ko dập khuôn theo Lenin là cứ phải làm cách mạng dân chủ xong rồi mới làm cách mạng dân tộc. Cứ phải nhất thiết giải phóng bằng được giai cấp công nhân thì mới có thể giải quyết được vấn đề dân tộc độc lập. Ở VN, nhiệm vụ đầu tiên là phải đánh đổ ách thống trị của thực dân và phong kiến tay sai. Tất cả mọi lực lượng nào có tinh thần muốn cứu dân tộc thoát khỏi ách đô hộ của thực dân - phong kiến tay sai thì đều có thể cho vào tổ chức làm cách mạng (bao gồm cả tư sản dân tộc, địa chủ yêu nước - mặt trận Liên Việt 3/3/1951 đó). Sau khi làm giải phóng được dân tộc thì tiến hành cách mạng dân chủ, giải phóng người lao động và cuối cùng mới làm cách mạng vô sản tiên lên XHCN - XHCS