Gọi A là vị trí thả vật
B là vị trí vật có động năng bằng 2 lần thế năng
Theo định luật bảo toàn cơ năng
Ta có: WA=WB
<=> WtA=\(\frac{Wđ_B}{2}\)
<=> 2.m.g.hA=\(\frac{1}{2}\).m.v2
<=>v2=400 <=> v=20 m/s (điều cần tìm).
Gọi A là vị trí thả vật
B là vị trí vật có động năng bằng 2 lần thế năng
Theo định luật bảo toàn cơ năng
Ta có: WA=WB
<=> WtA=\(\frac{Wđ_B}{2}\)
<=> 2.m.g.hA=\(\frac{1}{2}\).m.v2
<=>v2=400 <=> v=20 m/s (điều cần tìm).
Một mật khẩu có 6 kí tự; trong đó kí tự ở vị trí đầu tiên là một chữ cái A HOẶC B; kí tự ở vị trí thứ hai là một chữ số thuộc tập {1;2;3;..;9}; mỗi kí tự ở bốn vị trí tiếp theo là một chữ số thuộc tập {0;1;2;3..9}. Hỏi có thể làm được nhiều nhất bao nhiêu mật khẩu khác nhau?
2 bạn A,B đứng đứng cách nhau 10m không thể đến chân của ngọn tháp nhưng cùng nhìn lần lượt sáng chân của ngọn tháp 2 góc là 45°, 75°
a, Tính khoảng cách từ C đến A, từ C đến B
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, trên các tia Ox, Oy lần lượt lấy các điểm A (a; 0) và B(0; b) thay đổi sao cho đường thẳng AB luôn tiếp xúc với đường tròn tâm O, bán kính bằng 1. Khi đó AB có độ dài nhỏ nhất bằng ?
Tính bán kính đáy của một hình trụ có chiều cao bằng hai lần đường kính đáy. Diện tích xung quanh của hình trụ là 288xpi cm^2
Có hai địa điểm A,B cùng nằm trên một tuyến đường quốc lộ thẳng. Khoảng cách A và B là 30,5km. Một xe máy xuất phát từ A lúc 7 giờ theo chiều từ A đến B. Lúc 9 giờ, một ô tô xuất phát từ B chuyển động thẳng đều với vận tốc 80 km/h theo cùng chiều với xe máy. Chọn A làm mốc, cho thời điểm 7 giờ làm mốc thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương, Phương trình chuyển động của xe máy là y=2t^2+36t, trong đó y tính bằng km, t tính bằng giờ. Biết rằng đến lúc ô tô đuổi kịp xe máy thì hai xe dừng lại và vị trí đó cách điểm B là x km. Tính x km.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB và N là điểm thuộc đoạn AC sao cho AN = 3NC. Biết rằng M (1; 2) và N (2; -1) và đường thẳng CD không song song với hai trục tọa độ. Đường thẳng CD đi qua điểm nào sau đây
A. (5; 0)
B. (0; 2)
C. (4; 3)
D. (7; 1)
gieo ngẫu nhiên một đồng xu 3 lần liên tiếp. Tính xác suất của các biến cố sau: A:" Ba lần gieo xuất hiện như nhau" B:" mặt ngửa xuất hiện đúng một lần" C: "lần thứ hai xuất hiện mặt sấp" D:"mặt ngửa xuất hiện ít nhất một lần"
Hãy chia 18 vật có khối lượng lần lượt là 2016^2 ; 2015^2 ...1999^2 gam thành 3 nhóm có khối lượng bằng nhau(ko đc chia nhỏ các vật đó)
cho tam giác ABC, đường cao BB' và CC' cắt nhau tại H. Chứng minh rằng AH vuông góc với BC.