Cho A = \(\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+\frac{1}{5^4}+.......+\frac{n}{5^{n+1}}+.......+\frac{11}{5^{12}}\) với n \(\in\) N. Chứng minh rằng A < \(\frac{1}{16}\)
Giúp mk vs
Tính tổng :
a) \(A=\frac{5}{2\cdot1}+\frac{4}{1\cdot11}+\frac{3}{11\cdot14}+\frac{1}{14\cdot15}+\frac{13}{15\cdot28}\)
b) \(B=\frac{-1}{20}+\frac{-1}{30}+\frac{-1}{42}+\frac{-1}{56}+\frac{-1}{72}+\frac{-1}{90}\)
c) \(C=\frac{1}{1\cdot2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3\cdot4}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)
d) \(D=\frac{1}{1\cdot2\cdot3\cdot4}+\frac{1}{2\cdot3\cdot4\cdot5}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\)
e) \(E=\left(\frac{1}{1\cdot2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3\cdot4}+...+\frac{1}{37\cdot38\cdot39}\right)\cdot1482\cdot185\cdot8\)
1. a) So sánh hai số: (-5)39 và (-2)91
b) So sánh; \(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1\) và \(\sqrt{99}\) .
c) Chứng minh rằng: Số A = 11n+2 + 122n+1 chia hết cho 133, với mọi n thuộc N.
d) Chứng minh rằng với mọi n nguyên thì: 3n+2 - 2n+2 +3n - 2n chia hết cho 10.
2. Cho a,b,c là 3 số thực dương, thỏa mãn điều kiện: \(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{b}=\frac{c+a-b}{c}\). Hãy tính giá trị của biểu thức: B= \(\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)\)
chứng minh rằng :
a) \(\frac{a}{n\left(n+a\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}\) ( n , a ϵ N* )
b) áp dụng câu a tính ;
\(A=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)
\(B=\frac{5}{1.4}+\frac{5}{4.7}+...+\frac{5}{100.103}\)
\(C=\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+...+\frac{1}{2499}\)
Cho biểu thức \(A=\frac{2n+1}{n-3}+\frac{3n-5}{n-3}\frac{4n-5}{n-3}\)
a) Tìm n để A nhận giá trị nguyên
b) Tìm n để A là phân số tối giản
+) Giải thích cách quy đồng mẫu các phân số.
+) Cho dãy các phân số sau :
N. \(\frac{1}{5}\) , \(\frac{3}{10}\) , \(\frac{2}{5}\),... M. \(\frac{2}{3}\) , \(\frac{3}{4}\), \(\frac{5}{6}\) , ...
H. \(\frac{1}{6}\), \(\frac{1}{4}\) , \(\frac{1}{3}\) ,... S. \(\frac{2}{9}\) , \(\frac{5}{18}\) , \(\frac{1}{3}\) ,...
Y. \(\frac{1}{20}\), \(\frac{3}{5}\), \(\frac{3}{4}\) ,... I. \(\frac{1}{18}\), \(\frac{2}{9}\), \(\frac{7}{18}\) ,...
O. \(\frac{9}{20}\), \(\frac{3}{5}\), \(\frac{3}{4}\) ,... A. \(\frac{1}{18}\), \(\frac{2}{9}\), \(\frac{7}{18}\) ,...
Hãy quy đồng mẫu các phân số của từng dãy số rồi đoán nhận phân số thứ tư của dãy đó; viết nó dưới dạng tối giản.
+) Tìm phân số có mẫu bằng 7. Biết rằng khi cộng tử với 16, nhân mẫu với 5 thì giá trị của phân số không thay đổi.
Bài 1: Chứng tỏ các tổng sau không là số tự nhiên:
a. A= \(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{4}\)
b. B= \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{8}\)
c. C= \(\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}\)
Bài 2: Chứng tỏ rằng:
a. A= \(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+...+\frac{1}{20}>\frac{1}{2}\)
b. B=\(\frac{1}{50}+\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{99}>\frac{1}{2}\)
c. C= \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{100}>1\)
d. D=\(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+\frac{1}{43}+...+\frac{1}{80}>\frac{7}{12}\)
Bài 3: Cho S= \(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+...+\frac{1}{60}.\)Chứng minh rằng \(\frac{3}{5}< S< \frac{4}{5}\)
Bài 4: Cho B= \(\frac{10n}{5n-3}\), tìm số nguyên n để:
a. B có giá trị nguyên b. B có GTLN
cho
P=\(\frac{2!}{3!}+\frac{2!}{4!}+\frac{2!}{5!}+.....+\frac{2!}{n!}\)
P<1(n\(\in\) N*)
So sánh M va N
M=\(\frac{101^{102}+1}{101^{103}+1}\)
N=\(\frac{101^{103}+1}{101^{104}+1}\)