1. Số đôi chân bò ở cơ thể tôm sông là:
A. 3 đôi
B. 5 đôi
C. 4 đôi
D.6 đôi
Số đôi chân bò ở cơ thể tôm sông là A. 3 đôi.
1. Số đôi chân bò ở cơ thể tôm sông là:
A. 3 đôi
B. 5 đôi
C. 4 đôi
D.6 đôi
Số đôi chân bò ở cơ thể tôm sông là A. 3 đôi.
A. 1 đôi
B. 3 đôi
C. 2 đôi
D. 4 đôi
2. Số đôi chi ở nhện là:A. 2 đôi
B. 4 đôi
C. 3 đôi
D. 5 đôi
3 Máu của nhện màu :A. Đỏ
B. Vàng
C. Xanh
D. Không màu sắc
4. Các phần cơ thể của sâu bọ làA. Đầu và ngực
B. Đầu, ngực và bụng
C. Đầu-ngực và bụng
D. Đầu và bụng
1. Nơi động vật ra đời đầu tiên là:
A. Vùng nhiệt đới châu Phi
B. Biển và đại dương
C, Ao, hồ, sông, ngòi
D. Cả A, B, C
III. Ngành ruột khoang:
1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:
A. Cua B. Tôm ở nhờ C. Sứa D. Ốc
2. Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:
A. Sống bám B. Sống bơi lội C. Ruột dạng túi D. Ruột phân nhánh
3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào?
A. Ruột khoang. B. Giun dẹp C. Giun đốt D. Động vật nguyên sinh
4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?
A. 1 lớp . B. 4 lớp. C. 3 lớp . D. 2 lớp.
5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:
A. Hai lớp tế bào B.Nhiều lớp tế bào C. Có vỏ đá vôi D. Một lớp tế bào
6. Ruột khoang bao gồm các động vật:
A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ B. Hải quỳ, sứa, mực
C. Thuỷ tức, san hô, sun D. San hô, cá, mực, hải quỳ
7. Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:
A. Ruột dạng thẳng B. Ruột dạng túi
C. Ruột phân nhánh D. Chưa có ruột
8. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:
A. Cấu tạo đa bào. B. Cấu tạo đơn bào. C. Sống trong nước. D. Sống thành tập đoàn.
9. Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là:
A. Tách đôi cơ thể. B. Tái sinh. C. Mọc chồi. D. Tái sinh và mọc chồi .
10. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;
A. Tự vệ và bắt mồi B. Tấn công kẻ thù C. Đưa thức ăn vào miệng D. Tiêu hóa thức ăn
11. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?
A. Thủy tức B. Sứa C. San hô D. Hải quỳ
12. Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được :
A. Thủy tức . B. Sứa . C. San hô . D. Hải quỳ.
13. Đặc điểm chung của ruột khoang là:
A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.
B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hoá dài đến hậu môn.
C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.
14. Đặc điểm không có ở San hô là:
A. Cơ thể đối xứng toả tròn. B. Sống di chuyển thường xuyên
C. Kiểu ruột hình túi . D. Sống tập đoàn.
15. Động vật nào sau đây có tế bào gai?
A. Trùng giày B. Trùng biến hình C. San hô D. Nhện
1. Trình bày vòng đời của sán lá gan và biện pháp phòng tránh
2. Nêu cấu tạo của vỏ trai và cơ thể trai
3.Ở địa phương em có biện pháp nào để phòng chống sâu bọ có hại nhưng oan toán môi trường
4.Trình bày cấu tạo của sán lá gan thích nghi với lồi sống ký sinh và cách dinh dưởng của nó để thích nghi với lối sống
5.Ngọc trai được hình thành như thế nào ? Ứng dụng để nuôi trai lấy ngọc
6.So với tôm sông thì cấu tạo trong của châu chấu có thêm những bộ phận nào
Chỉ em với 😫😓😓
Câu 21: Đỉa sống a. Kí sinh trong cơ thể b. Kí sinh ngoài c. Tự dưỡng như thực vật d. Sống tự do Câu 22: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người a. Lớp vỏ cutin b. Di chuyển nhanh c. Có hậu môn d. Cơ thể hình ống Câu 23: Thức ăn của đỉa là a. Máu b. Mùn hữu cơ c. Động vật nhỏ khác d. Thực vật Câu 24: Loài nào sau đây gây hại cho con người a. Giun đất b. Giun đỏ c. Đỉa d. Rươi Câu 25: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp a. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng b. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi c. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi d. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ Câu 26: Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai a. Đầu vỏ b. Đỉnh vỏ c. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ) d. Đuôi vỏ Câu 27: Mài mặt ngoài vỏ trai ta thấy có mùi khét là do... bị cháy khét a. Lớp xà cừ b. Lớp sừng c. Lớp đá vôi d. Mang Câu 28: Trai lấy mồi ăn bằng cách a. Dùng chân giả bắt lấy con mồi b. Lọc nước c. Kí sinh trong cơ thể vật chủ d. Tấn công làm tê liệt con mồi Câu 29: Động vật nào có giá trị cao, được xuất khẩu a. bào ngư b. sò huyết c. trai sông d. Cả a và b Câu 30: Thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển và săn mồi a. mực, sò b. mực, bạch tuộc c. ốc sên, ốc vặn d. sò, trai Câu 31: Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Thân mềm a. Mực, sứa, ốc sên b. Bạch tuộc, ốc sên, sò
5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:
A. Hai lớp tế bào B.Nhiều lớp tế bào C. Có vỏ đá vôi D. Một lớp tế bào
Lấy ví dụ về loài bò sát có lợi ở địa phương. Từ đó đề suất biện pháp bảo vệ và phát triển
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
1. Hai chữ cái: Tên bộ phận có chức năng che chở và bảo vệ.
2. Chín chữ cái: Hình thức tự vệ của mực khi gặp nguy hiểm.
3. Bảy chữ cái: Hình thức dinh dưỡng của trai sông.
4.Tám chữ cái: Môi trường dinh dưỡng của trai sông.
5. Sáu chữ cái: Lối sống của sò.
6. Tám chữ cái: Tên loài động vật ở nước ngọt được nuôi để lấy ngọc.
7. Ba chữ cái: Tên gọi vỏ đá vôi ( tiêu giảm) ở mực.
* Hướng dẫn làm bài: Học sinh giải các ô chữ từ 1-7, từ đó giải ô chữ hàng dọc ( màu đỏ).
*Giúp mình với mình giải không được*
1.Triệu chưng khi bị giun kim kí sinh?
2.Lớp vỏ cuticun bao bọc ngoài cơ thể giun đũa luôn căng tròn có tác dụng gì?