Công thức trên kia không phải NaCl2 bạn nhé mà là NaCl
nNaCl = 6,435 / 58,5 = 0,11 mol
PTHH: 2NaCl + H2SO4 ===> Na2SO4 + 2HCl
0,11 0,11
=> nHCl( thực tế) = 0,11 x 80% = 0,088 mol
=> VHCl(đktc) = 0,088 x 22,4 = 1,9712 lít
Công thức trên kia không phải NaCl2 bạn nhé mà là NaCl
nNaCl = 6,435 / 58,5 = 0,11 mol
PTHH: 2NaCl + H2SO4 ===> Na2SO4 + 2HCl
0,11 0,11
=> nHCl( thực tế) = 0,11 x 80% = 0,088 mol
=> VHCl(đktc) = 0,088 x 22,4 = 1,9712 lít
Dẫn 17,92 lít khí H2 ở đktc vào 1 bình kín có chứa 69,6 gam bột Fe3O4 nung nóng
a) Hỏi sau phản ứng chất nào còn dư ? Dư bao nhiêu gam ?
b) Muốn điều chế đc thể tích H2 trên cần bao nhiêu gam Zn tác dụng hết với dung dịch HCl
cho 4,8 gram Mg tác dụng với dung dịch HCl (dư)
a, viết PTHH
b, tính vH2 thu dược ở đktc
c để có được khí hidro như ở trên thì cần bao nhiêu gram Zn tác dụng với H2SO4
Hòa tan 6,5 g Zn bằng dung dịch chứa 36,5 g HCl thu được ZnCl2 + H2 \(\uparrow\)
a) Phương trình hóa học
b) Chất nào dư sau phản ứng ? Dư bao nhiêu mol ? bao nhiêu g ?
c) Tính khối lượng các chất tạo thành
a) Phân hủy hoàn toàn 63,2 gam KMnO4 sẽ thu đc bao nhiêu lít khí oxi ở đktc. Cùng lúc đó người ta cho 28 gam bột sắt tác dụng hết với dung dịch HCl, tính thể tích H2 thu đc ở đktc
b) Dẫn các khí thu đc từ các thí nghiệm trên vào bình kín không có không khí rồi thực hiện phản ứng đốt cháy. Hỏi sau phản ứng cháy chất nào dư? Dư bao nhiêu gam ?
c) Nếu dẫn thể tích H2 đó vào 1 bình kín chứa 166 gam Fe3O4 nung nóng. Sau phản ứng xong tính khối lượng Fe3O4 phản ứng và khối lượng sắt sinh ra.
Dẫn từ từ 8,96 lít H2 ( đktc ) qua m gam oxit sắt FexOy nung nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp A gồm 2 chất rắn nặng 28,4 gam . Đem hỗn hợp A phản ứng với dung dịch HCL dư thì thấy đc 6.72 lít khí ko màu thoát ra . ( phản ứng xảy ra hoàn toàn , các khí đo ở đktc
a,Tìm giá trị m ?
b,Xác định công thức háo học của oxit sắt
Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?
Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.
Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần lượt với HCl dư thì thể tích khí H\(_2\) (đktc) thu được lớn nhất thoát ra từ kim loại nào?
Câu 4:Nếu dùng khí CO để khử 80 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe\(_2\)O\(_3\), trong đó Fe\(_2\)O\(_3\) chiếm 60% khối lượng hỗn hợp. Thể tích khí CO (đktc) cần dùng là bao nhiêu?
Câu 5: Để điều chế hợp chất khí hiđro clorua, người ta cần dẫn 25 lít H\(_2\) và 25 lít Cl\(_2\)vào tháp tổng hợp ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro clorua thu được sau phản ứng là bao nhiêu?
P/s: Giải kỹ với ạ, mơn.
Cho 16 gam CuO tác dụng với 2,24 lít khí H_{2} (đktc) ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn. a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính m?
cho PTHH sau : CaCO3 -------> CaO + CO2:
a, cần dùng bao nhiêu mol CaCO3 để điều chế được 28 gam CaO?
b, Nếu dùng 80 gam CaCO3 thì thu được bao nhiêu gam CaO và bao nhiêu lít Khí CO2(đktc)
c, nếu thu được 8,4 lít khí CO2 (đktc) tính khối lượng chất rắn tham gia và tạo thành
mn giúp tớ nhanh nha.. tks ạ
Bài 5 : Khử 3,8 g oxit kloại M cần dùng 1,344 l hidro (đktc) . Toàn bộ lượng kim loại thu đc tdụng với HCl dư thu đc 1,008 l khí H2 (đktc). Xđ kim loại M
Bài 4 : Khi cho nhôm tdụng với dd CuSO4 thu đc Al2(SO4)3 và kim loại đồng. Viết pt xảy ra . Cho 12.15 g nhômvào dd có chứa 54 g đồng sumfat . Chất nào còn dư dư bao nhiêu g
Bài 3: Cho 2 g hỗn hợp Fe và kim loại có hóa trị 2 vào dd HCl dư thu đc 1,12 l hiđro (đktc) . Mặt khác nếu hòa tan 4,8 g kim loại hóa trị 2 đó cần chưa đến 0,5 mol dd HCl . Xđ kim loại hóa trị 2
Bài 2 : Cho 4,8 g kloại A có hóa trị 2 pứ hòa tan với dung dịch H2SO4 sau pứ thu đc 4,48 l khí hiđro (đktc) . Xđ kim loại A
Giúp mình với
Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 9,6 g kim loại R trong dung dịch H2SO4 sau phản ứng thu được 3,36l khí SO2 (đktc) . Tìm R