1) nhận biết các dd đựng trong lọ bị mất nhãn : NaOH; AgNO3; H2SO4; CaCO3 bằng phương pháp hóa học
2) chỉ dùng thêm quỳ tím hay nhận biết các dd sau
a. H2SO4; NaOH; HCl; BaCl2
b, NaCl; Ba(OH)2; NaOH; H2SO4
3) khi đựng dd H2SO4 loãng nhận biết các chất sau
a, các chất rắn : Cu(OH)2; Ba(OH)2; Na2CO3;
b, các dd: BaSO4; BaCO3; NaCl, NaCO3
4) hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau:
a, Al,Zn,Cu
b. Fe, Al, Ag,Mg
Bài 2) cũng tương tự , mình hướng dẫn thôi nha
cho các mẫu thử vào quỳ tím :
+ Hóa đỏ: H2SO4, HCl (I)
+ Hóa xanh: NaOH,
+ không đổi màu quỳ tím: BaCl2
Cho I vào dd AgNO3
thu được kêt tủa là HCl
+ chât còn lại khong phản ứng là H2SO4
b) tương tự cho vào quỳ tím
nhận được H2SO4 và NaCl
2 chất còn lại cho tác dụng với Na2CO3
thì xong luôn
câu 4 tham khảo ở đây nha ! Câu hỏi của Hạ Du - Hóa học lớp 12 | Học trực tuyến
bài 1:
+) Trích mỗi chất 1 ít làm mẩu thử
+) Đánh số thứ tự
+) Cho quỳ tím tác dụng vào các mẫu thử trên
- Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4
- Quỳ tím hóa xanh: NaOH
- Không đổi màu quỳ tím: AgNO3 , CaCO3 (I)
+) Cho (I) tác dụng với dd HCl
- mẫu nào xảy ra kết tủa thì chất đó là AgNO3
pt: AgNO3 + HCl -> AgCl(kết tủa) + HNO3
+ chất còn lại sủi bọt khí là : CaCO3
pt: CaCO3 + HCl-> CaCl2 + CO2 +H2O
3)
a) Trích mẫu thử vào ống nghiệm và đánh số thứ tự :
- Nhỏ vài giọt dd H2SO4 loãng thì nhận ra được :
+ DD Cu(OH)2 với hiện tượng : Kết tủa tan hết -> tạo ra dd màu xanh lam
PTHH : \(Cu\left(OH\right)2+H2SO4->CuSO4+2H2O\)
+ dd Ba(OH)2 với hiện tượng có kết tủa trắng xuất hiện :
PTHH : \(Ba\left(OH\right)2+H2SO4->BaSO4\downarrow+2H2O\)
+ dd Na2CO3 với hiện tượng : CÓ sủi bọt khí
PTHH : \(Na2CO3+H2SO4->Na2SO4+H2o+CO2\uparrow\)
4)
a) Dùng HCl thì tách ra được Cu
PTHH :
\(2Al+6HCl->2AlCl3+3H2\uparrow\)
\(Zn+2HCl->ZnCl2+H2\uparrow\)
- Dùng kim loại Al thì tách ra được Zn
PTHH : \(2Al+3ZnCl2->2AlCl3+3Zn\)
- Đpnc AlCl3 thu được Al
PTHH : \(2AlCl3-^{đpnc}->2Al+3Cl2\)
4)
b) - Dùng HCl thì tách ra được Ag
PTHH :
\(Fe+2HCl->FeCl2+H2\)
\(2Al+6HCl->2AlCl3+3H2\)
\(Mg+2HCl->MgCl2+H2\)
- Dùng NaOH thì tách ra riêng được 2 kết tủa Fe(OH)2 và Mg(OH)2
PTHH :
\(FeCl2+2NaOH->Fe\left(OH\right)2\downarrow+2NaCl\)
\(MgCl2+2NaOH->Mg\left(OH\right)2+2NaCl\)
\(AlCl3+4NaOH->NaAlO2+3NaCl+2H2O\)
+ sục khí CO2 vào dd NaAlO2 , lọc tách riêng được kết tủa Al(OH)3
\(NaAlo2+CO2+2H2O->NaHCO3+Al\left(OH\right)3\)
+ Nung kết tủa thu đươc oxit nhôm , sau đó đpnc( criolit) thu dduwwocj Al
PTHH :
\(2Al\left(OH\right)3-^{t0}->Al2O3+3H2O\)
2Al2O3 \(-^{đpnc\left(criolit\right)}->4Al+3O2\)
- Nung 2 kết tủa còn lại rồi dẫn khí CO dư đi qua
PTHH :
\(4Fe\left(OH\right)2+O2-^{t0}->2Fe2O3+4H2O\)
\(Mg\left(OH\right)2-^{t0}->MgO+H2O\)
\(Fe2O3+3CO-^{t0}->2Fe+3CO2\)
MgO + CO # ko pư
Dẫn hh MgO và Fe qua dd axit H2SO4 đặc nguội thì tách ra được Fe
\(MgO+H2SO4\left(đ,nguội\right)->MgSO4+H2O\)
Cho dd MgSO4 tác dụng với dd BaCl2 thì lọc dd , cho ddpnc thì tách được Mg
PTHH :
\(MgSO4+BaCl2->MgCl2+BaSO4\)
\(MgCl2-^{đpnc}->Mg+Cl2\)