1) - Trong PTN: điều chế một lượng nhỏ từ KMnO4 hoặc KClO3 (kèm xúc tác MnO2)
- Trong CN: chưng cất phân đoạn ko khí lỏng hoặc điện phân nước có xúc tác là chất điện li
* Sự khác nhau: PP trong PTN đơn giản và chỉ điều chế đc lượng nhỏ O2. PP trong CN cần máy móc, kĩ thuật và điều chế đc lượng lớn O2.
2) - Thu bằng cách đẩy nước: dựa vào độ tan rất nhỏ của oxi trong nước
- Thu bằng cách đẩy ko khí: dựa vào tỉ khối với ko khí lớn hơn 1 của oxi
3) - Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học mà từ 1 chất ban đầu tạo thành nhiều chất mới.
- Điều kiện: hầu hết cần đun nóng. Một số phản ứng phân huỷ tự xảy ra ở điều kiện thường nhưng chậm (VD phân huỷ HNO3)
VD: KClO3 -to-> KCl + O2
KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
H2O -đp-> H2 + O2
Source : Quang Cường
1)
- Trong PTN: điều chế một lượng nhỏ từ KMnO4 hoặc KClO3 (kèm xúc tác MnO2)
- Trong CN: chưng cất phân đoạn ko khí lỏng hoặc điện phân nước có xúc tác là chất điện li
* Sự khác nhau: PP trong PTN đơn giản và chỉ điều chế đc lượng nhỏ O2. PP trong CN cần máy móc, kĩ thuật và điều chế đc lượng lớn O2.
2)
- Thu bằng cách đẩy nước: dựa vào độ tan rất nhỏ của oxi trong nước
- Thu bằng cách đẩy ko khí: dựa vào tỉ khối với ko khí lớn hơn 1 của oxi
3)
- Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học mà từ 1 chất ban đầu tạo thành nhiều chất mới.
- Điều kiện: hầu hết cần đun nóng. Một số phản ứng phân huỷ tự xảy ra ở điều kiện thường nhưng chậm (VD phân huỷ HNO3)
VD: