Câu 1. Hành vi đi xe đạp nào dưới đây vi phạm quy tắc giao thông đường bộ? A. Đi vào phần đường, làn đường dành cho xe đạp, xe thô sơ và đi về phía bên phải theo chiều đi của mình. B. Sử dụng ô (dù), điện thoại di động, thiết bị âm thanh khi đang điều khiển phương tiện. C. Điều khiển xe đạp/xe đạp điện bằng hai tay, đặt hai chân vào bàn đạp và tay đặt vào phanh. D. Tuân thủ tín hiệu đèn giao thông và các hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Câu 2. Hãy cho biết vận tốc thiết kế lớn nhất dành cho xe đạp điện là bao nhiêu? A. 25 km/h B. 30 km/h C. 35 km/h D. 40 km/h Câu 3. Theo Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016, người đi bộ vi phạm lỗi nào dưới đây thì bị phạt tiền từ 50.000 đồng đến 60.000 đồng? A. Đi bộ vào đường cao tốc, trừ người phục vụ, quản lý, bảo trì đường cao tốc. B. Đu, bám vào phương tiện giao thông đang chạy. C. Mang, vác vật cồng kềnh gây cản trở giao thông. D. Không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 2׀3 Cuộc thi “ATGT cho nụ cười ngày mai” dành cho học sinh trung học cơ sở năm học 2018-2019 Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng về trách nhiệm của học sinh đối với việc phòng tránh tai nạn giao thông? A. Luôn học tập để nắm vững pháp luật về giao thông. B. Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật về giao thông. C. Phải thận trọng và luôn chú ý quan sát khi đi đường. D. Gọi điện thoại cho người thân khi xảy ra tai nạn. Câu 5. Gặp hiệu lệnh “Tay giơ thẳng đứng” của người điều khiển giao thông, người tham gia giao thông ở các hướng phải đi theo phương án nào sau đây là đúng? A. Rẽ phải B. Rẽ trái C. Đi thẳng D. Dừng lại Câu 6. Chọn và điền từ còn thiếu vào chỗ …...về quy tắc đi bộ an toàn. “Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi (1)……….... Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có (2)………, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho (3)………… và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. Người đi bộ không được vượt qua (4)……….., không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ” A. (1) trên lòng đường - (2) dải phân cách - (3) xe cơ giới - (4) vỉa hè B. (1) sát mép đường - (2) đèn tín hiệu - (3) người đi bộ - (4) dải phân cách C. (1) sát mép đường - (2) dải phân cách - (3) người tham gia giao thông - (4) làn đường D. (1) trên lòng đường - (2) đèn tín hiệu - (3) xe thô sơ - (4) lề đường Câu 7. Dựa vào tình huống sau: “Khi đang xem tivi ở trong nhà, bất ngờ nghe thấy tiếng động mạnh phát ra ở ngoài đường trước nhà, bạn chạy ra thấy tai nạn giao thông xảy ra giữa hai xe mô tô và có người bị thương bất tỉnh nằm trên đường”. Hãy cho biết, hành động nào dưới đây không nên làm? A. Gọi cho hàng xóm, người đi đường giúp đỡ và đưa người bị thương đi cấp cứu. B. Đưa người bị nạn, phương tiện vào bên lề đường để không gây cản trở giao thông. C. Bảo vệ những tư trang, tài sản của người bị nạn rơi vãi tại hiện trường. D. Cung cấp thông tin xác thực về vụ tai nạn cho cơ quan có thẩm quyền. Câu 8: Theo Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016, người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy kể cả xe máy điện sẽ bị xử phạt theo mức nào dưới đây?” A. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng. B. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng. C. Người điều khiển phương tiện bị tạm giữ phương tiện 07 ngày. D. Người điều khiển phương tiện bị phạt cảnh cáo. 3׀3 Cuộc thi “ATGT cho nụ cười ngày mai” dành cho học sinh trung học cơ sở năm học 2018-2019 Câu 9. Biển báo nào sau đây cấm người đi bộ? A. Biển 1 B. Biển 2 C. Biển 3 D. Biển 4 Câu 10. Biển báo nào dưới đây báo hiệu nơi đ
Câu 1: Hiện nay, tình trạng học sinh đánh nhau xảy ra tương đối phổ biến ở nhiều nơi. Nếu chứng kiến cảnh các bạn đánh nhau, em sẽ làm gì?
Câu 2: Thế nào là tôn trọng người khác/ tôn trọng lẽ phải? Nêu một số biểu hiện tôn trọng người khác và một số biểu hiện không tôn trọng người khác.
Câu 3: Em hãy cho biết thế nào là liêm khiết?
Câu 5: Để giữ lòng tin của mọi người đối với mình thì chúng ta phải làm gì?
Câu 6: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là gì? Hãy cho biết những việc em làm được để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.( ít nhất 4 việc làm).
Câu 7: Vì sao phải tôn trọng học hỏi các dân tộc khác?
Câu 8: Em hiểu thế nào là tự lập? Biểu hiện tự lập? Để trở thành người có tính tự lập, học sinh phải rèn luyện như thế nào?
Câu 9: Giả sử người bạn thân em mắc khuyết điểm em sẽ làm gì?
Câu 10: Quyền và nghĩa vụ của con cháu trong gia đình?
Câu 11: Em hiểu thế nào là tình bạn ? Tình bạn trong sáng lành mạnh có những biểu hiện gì?Theo em, những điều cần tránh trong quan hệ tình bạn ?
Câu 12: Lên lớp 8, Tân cho rằng đã lớn, có thể tự lập được nên nhiều việc cậu tự quyết định, không hỏi ý kiến bố mẹ. Có lần Tân đi chơi xa với nhóm bạn cả ngày mà không xin phép bố mẹ.
Hỏi: Theo em, việc làm của Tân có phải là thể hiện tính tự lập không? Vì sao?
Câu 13: Khi bàn về trách nhiệm của cha mẹ trong giáo dục và nuôi dưỡng con cháu người xưa có câu: “Con hư tại mẹ cháu hư tại bà”.Em có đồng tình với quan niệm đó không?vì sao?
Câu 14:Dịp cuối năm, nhà trường phát động phong trào Quyên góp, ủng hộ Tết vì người nghèo. Trong giờ sinh hoạt, khi cô giáo phát động trên lớp, Hùng quay sang nói với Nam: “ việc quyên góp, ủng hộ thì người lớn phải làm chứ, họ mới có tiền, học sinh như chúng mình đã làm ra tiền đâu mà ủng hộ”.
a/ Em tán thành với quan niệm của Hùng không? Vì sao?
b/ Nếu là Nam, trong tình huống ấy, em sẽ nói với Hùng điều gì?
Câu 15: Ca dao có câu:
Mẹ già ở túp lều tranh
Sớm thăm tối viếng cho đành dạ con.
Lời ca dao là bài học thấm thía về bổn phận trách nhiệm của con cháu đối với ông bà cha mẹ. Hãy viết một văn bản ngắn thể hiện suy nghĩ của em về vấn đề trên.
Câu 16: Huy rất ham mê chơi điện tử. Ngày nào đến lớp, Huy cũng bị thiếu bài tập, phải mượn vở của các bạn để chép. Có bạn góp ý thì Huy chỉ cười cho qua và hôm sau vẫn lặp lại như vậy. Huy luôn nghĩ rằng, không làm bài tập mà vẫn có bài tập mà vẫn có bài để chép thì chẳng tội gì mà không chơi điện tử.
1/ Em có nhận xét gì về việc làm và suy nghĩ của Huy?
2/ Nếu là bạn thân của Huy, em sẽ làm gì để giúp Huy có ý thức tự giác trong học tập
Câu 17. Ca dao Việt Nam có bài:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho trong chữ hiếu mới là đạo con
a. Em hiểu thế nào về bài ca dao trên?
b. Trình bày quy định về quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ?
c. Đối với em gia đình quan trọng như thế nào?
Câu 18.Vì sao cần phải tự giác và sáng tạo trong lao động?
Câu 19: Thế nào là tệ nạn xã hội? Tác hại?
Câu 20: Thế nào là phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?
Câu19: Tình huống: Giờ ra chơi, T kiểm tra túi không thấy tiền đâu, T nói với các bạn trong lớp rằng bạn H ngồi bên cạnh đã lấy trộm tiền của mình. Cuối buổi học, T phát hiện tiền vẫn đang trong cặp mình.
Theo em, T xử sự như vậy có đúng không? Nếu là bạn với T em sẽ khuyên bạn điều gì?
Câu 20:
Em sẽ làm gì trong tình huống: Một người rủ em đi hít thử hê-rô-in.
Câu 21: Tình huống: Đã 11 giờ đêm, trời đã quá khuya, H vẫn bật nhạc to. Bác Tư chạy sang bảo: Cháu nghe nhạc nhỏ thôi để hàng xóm ngủ.
Hỏi: a. Theo em H có thể có cách ứng xử như thế nào?( nêu ít nhất 2 cách)
b. Nếu là H em sẽ chọn cách nào? Vì sao?
Câu 22: Em sẽ làm gì trong tình huống sau :
Một người bạn rủ em vào quán chơi điện tử ăn tiền.
Cho mình hỏi 1 câu về luật giao thông nhé:
Khi điều khiển xe đạp điện thì số người được quy định chở là bao nhiêu?
1 em có gì sáng tạo trong học tập rèn luyện ở nhà trường
2 để lao động tự giác học sinh cần phải làm gì
3 tại sao nhà nước lại quy định quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình
4 kể những tệ nạn xã hội ở địa phương em? tìm những câu ca dao, tục ngữ nói vêg tệ nạn xã hội
Câu 1: bạn hãy cho biết thực trạng việc đội mũ bảo hiểm nói chung và đặc biệt là việc đội mũ bảo hiểm không đạt chuẩn khi tham gia giao thông bằng xe đạp điện, xe gắn máy, xe mô tô tại nơi bạn đang học tập , sinh sống ? Là 1 đoàn viên thanh niên, bạn sẽ làm gì để nâng cao ý thức / hành vi của người thân và bạn bè xung quanh trong việc Chấp hành nội quy định đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn cho mình và cho trẻ em khi tham gia giao thông?
Câu 1: Em hiểu thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? Nhận xét về nếp sống của cộng đồng dân cư nơi em ở( những điều tốt, chưa tốt)?
Câu 2: Mẹ Na mới mua cho Na một chiếc xe đạp để đi học. Kể từ khi Na có xe mới, ngày nào Quy – cô bạn cùng lớp, cũng đi học cùng Na, và Na rất vui được chở bạn trên chiếc xe đạp của mình. Nhiều bạn ở lớp thấy thế cho rằng Quy và Na thân nhau và ca ngợi tình cảm tốt đẹp giữa hai bạn. Nhưng khi tâm sự với một số bạn, Quy nói: “Thân gì đâu, tớ cũng chẳng thích gì cái Na, chẳng qua tớ hay đi với nó để được nó chở đi học thôi !” Câu hỏi: a/ Em suy nghĩ gì về tình bạn của Quy và Na trong trường hợp trên ? b/ Em sẽ góp ý cho Quy như thế nào ?
Câu 3: Hồi lớp 7, Vân chơi thân với một bạn trai ở lớp tên là Tuấn. Tình bạn của hai người hoàn toàn vô tư, trong sáng. Vậy mà nhiều bạn lại xì xào sau lưng Vân: “Làm gì có chuyện bạn khác giới mà lại chơi vô tư ”, khiến hai bạn mất tự nhiên và Vân ngại không muốn chơi với Tuấn nữa. Câu hỏi: a/ Theo em, suy nghĩ của các bạn ở lớp Vân có đúng không ? Vì sao ? b/ Tuấn nên làm thế nào để giữ được tình bạn trong sáng với Vân ?
Hai bạn học sinh rủ nhau đi lấy tiền của gia đình để đi chơi game. Vì quá ham chơi game mà không có tiền nên hai bạn rủ nhau đi trộm xe đạp của người khác cuối cùng cả hai bị công an bắt. a. Theo em Hai bạn đã vi phạm những tệ nạn gì? b. Em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn đến vi phạm của hai bạn đó
Hai bạn học sinh rủ nhau đi lấy tiền của gia đình để đi chơi game. Vì quá ham chơi game mà không có tiền nên hai bạn rủ nhau đi trộm xe đạp của người khác cuối cùng cả hai bị công an bắt. a. Theo em Hai bạn đã vi phạm những tệ nạn gì? b. Em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn đến vi phạm của hai bạn đó
1, Em hãy kể việc làm thể hiện sự quan tâm của mọi thành viên trong gia đình trong cuộc sống hàng ngày?
2, Xử lí tình huống sau: Lan mới được mẹ mua cho một chiếc xe đạp để đi học. Kể từ hôm Lan có xe, ngày nào Lan cũng rủ An cô bạn cùng lớp đi học cùng Lan. Lan rất vui khi được chở bạn đi học cùng. Cả lớp ai cũng nghĩ họ là một đôi bạn thân thiết nhưng khi tâm sự với một số bạn trong lớp An nói: "Thân gì đâu, tớ chẳng thích gì cái Lan, chẳng qua tớ hay đi với nó để được nó chở đi học thôi".
- Em có suy nghĩ gì về tình bạn của An và Lan?
- Nếu là bạn của An, em sẽ góp ý cho An như thế nào?