1) Một vật khi đặt trong không khí nặng 80N, thả trên mặt nước nặng 50N. Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3
a) Thể tích phần vật chìm trong nước chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích cả vật
b) Tính khối lượng riêng của vật
2) Một khối gỗ hình trụ có diệ tích đáy S= 50cm2, chiều cao h=40cm.Thả khối gỗ vào nước ta thấy phần gỗ nổi trên mặt nước có độ cao h'=1cm. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
a) Tính trọng lượng riêng của gỗ
b) Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy dưới của khúc gỗ
Bạn xem lại là thả trên mặt nước hay nhúng chìm, nếu nhúng chìm thì làm như sau:
a) Ta có FA = d0 . Vc = P1 - P2 = 80 - 50 = 30N
\(\Rightarrow\) Vc = \(\dfrac{30}{10000}\)= 3 dm3
Ta có
Mình ko hiểu đề, sao thả trên mặt nước lại thay đổi trọng lượng?
1. Giải
a) Gọi \(P,P_1\)lần lượt là trọng lượng của vật khi ở trong không khí và khi ở trong nước. Gọi \(F_A\) là lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.
Ta có pt cân bằng lực:
\(P=P_1+F_A\)
\(\Rightarrow\) 80 = 50 + \(V.d_n\) ( V là thể tích phần vật chìm trong nước, \(d_n\) là TLR của nước )
\(\Rightarrow\) 80 = 50 + V. 10000
\(\Rightarrow\) 30 = V . 10000
\(\Rightarrow\) V = 0,003 ( \(m^3\))
Do khi thả trong nước, hợp lực của vật không bằng không mà chỉ giảm đi 30N nên vật phải chìm hoàn toàn trong nước và vẫn chịu trọng lượng của nó.
Suy ra, thể tích phần chìm trong nước của vật chiếm 100% thể tích vật.
b) KLR của vật là : \(D_v\) = \(\dfrac{m}{V}\) = \(\dfrac{8}{0,003}\) = 2666,(6) (\(\dfrac{kg}{m^3}\))
Vậy.........
đừng ấn đọc tiếp
lỡ ấn rồi tick và theo dõi mình đi