a)Pvật kk-Pvật trong nước= 0,2N
Mà Pvật trong nước+FA=Pvật kk
=>FA= Pvật kk-Pvật trong nước= 0,2N
b) FA= d.V
=> V=FA:d=0,2:10000=0,0002m3
d=P/V=2,1:0,0002=10500kg/m3(bạc)
2)Thể tích của phần nước khi đáchưatan là
Vnước1=Vđá+V nước ban đầu
Thể tích của phần nước khi đá tan là :
V nước 2= V nước đá tan+ V nước ban đầu
Mà V nước đá tan= V đá
V nước chung
nên V nước 1= V nước 2
Vậy trước hay sau khi đá tan mực nước đều không đổi
Giải
Gọi Pd là trọng lượng của cục đá khi chưa tan, V1 là thể tích của phần nước bị cục đá chiếm chỗ, dn là trọng lượng riêng của nước, FA là lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên nước đá khi chưa tan.
Pd = FA = V1dn …… (1)
Gọi V2 là thể tích của nước do cục nước đá tan hết tạo thành, P2 là trọng lượng của lượng nước trên , ta có : V2 = P2 / dn
Vì khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do cục nước đá tan hết tạo thành phải bằng nhau, nên:
P2 = Pd và V2 = P2 / dn (2)
Từ (1) và (2) suy ra: V1 = V2 . Thể tích của phần nước bị nước đá chiếm chỗ đúng bằng thể tích của nước trong cốc nhận được khi nước đá tan hết. Do đó mực nước trong cốc không thay đổi.
CÂU 2:
Gọi V1 là phần thể tích đá bị chìm trong nước , V là thể tích cục nước đá. Vì cục đá đang nổi nên lực đẩy Asm cân bằng với trọng lực cục đá.
Fa=P <=> V1.dn=V.dd <=> V1=V.dd/dn
Khi cục đá tan ra thì thể tích nước tạo thành là V2=P/dn=V.dd/dn=V1.
Vậy thể tích nước do cục đá tan ra đúng bằng thể tích cục đá chiếm chỗ trong nước. Vậy khi đá tan thì mực nước trong cốc không thay đổi.