Câu 1:
Ta có công thức: \(V=x^3=125\Rightarrow x=5\)
Diện tích đáy hình lập phương là:
\(S=x^2=5^2=25\)
Câu 1:
Ta có công thức: \(V=x^3=125\Rightarrow x=5\)
Diện tích đáy hình lập phương là:
\(S=x^2=5^2=25\)
Một bình đựng có dang hình trụ thẳng đứng, đáy hình vuông có diện tích 8cm^2, chiều cao mực nước trong bình là 20cm. THả một khối gỗ có dạng hình lập phương không thấm nước vào bình nước trên thì thấy khối gỗ chìm đúng một nửa thể tích trong nước và nước trong bình dâng lên 5mm so với khi chưa thả khối gỗ vào bình nước. Cho biết áp suất của khí quyển là 760mmHg, trọng lượng riêng của nước là d1=10^4N/m^3, trọng lượng riêng của thủy ngân là d2=13,6.10^4N/m^3.
a) Tính áp suất của nước tại đáy bình trước khi thả khối gỗ vào bình.
b) Tính trọng lượng riêng của khối gỗ.
c) Tính áp lực tác dụng lên đáy dưới của khối gỗ.
d) Nếu nhấn chìm và giữ khối gỗ trong nước thì phải giữ mặt trên khối gỗ bằng một lực là
Hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 5cm, trung đoạn bằng 6cm thì diện tích xung quanh bằng:
A) 60cm^2
B) 85cm^2
C) 120cm^2
D) 50cm^2
Bài 1: giải pt
\(\dfrac{x-3}{4}+\dfrac{x-4}{3}=\dfrac{3}{x-4}+\dfrac{4}{x-3}\)
Bài 2: một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 12m. Nếu tăng chiều dài thêm 3m và giảm chiều rộng di 4m thì diện tích giảm đi 75m2. Tính chu vi hình chữ nhật ban đầu
Một khối gỗ hình hộp chữ nhật, diện tích đáy là 40cm^2, cao h=10(cm), có trọng lượng 1,6N; được đặt trong 1 cái chậu. Khoét 1 lỗ nhỏ hình trụ ở giữa có tiết diện S=4cm^2, sâu h' và lấp đầy chì có trọng lượng riêng là 113000N/m^3. Khi thả vào nước người ta thấy mực nước bằng với mặt trên của khối gỗ. Tìm độ sâu h' của lỗ
Cho tam giác ABC có góc B là góc nhọn. Gọi D là điểm đối xứng của B qua trung điểm của AC. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên hai đường thẳng BC, CD. Khi góc B bằng 30 độ. Tính tỉ số diện tích tam giác AHK và diện tích hình bình hành ABCD
Cho tam giác ABC có góc B là góc nhọn. Gọi D là điểm đối xứng của B qua trung điểm của AC. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên hai đường thẳng BC, CD. Khi góc B bằng 30 độ. Tính tỉ số diện tích tam giác AHK và diện tích hình bình hành ABCD
Cho tam giác ABC có góc B là góc nhọn. Gọi D là điểm đối xứng của B qua trung điểm của AC. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên hai đường thẳng BC, CD. Khi góc B bằng 30 độ. Tính tỉ số diện tích tam giác AHK và diện tích hình bình hành ABCD
Cho tam giác ABC có góc B là góc nhọn. Gọi D là điểm đối xứng của B qua trung điểm của AC. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên hai đường thẳng BC, CD. Khi góc B bằng 30 độ. Tính tỉ số diện tích tam giác AHK và diện tích hình bình hành ABCD
Cho tam giác ABC có góc B là góc nhọn. Gọi D là điểm đối xứng của B qua trung điểm của AC. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên hai đường thẳng BC, CD. Khi góc B bằng 30 độ. Tính tỉ số diện tích tam giác AHK và diện tích hình bình hành ABCD