1, Đường đi của một cung phản xạ: Nơron hướng tâm → nơron li tâm → nơron trung gian → cơ quan thụ cảm → cơ quan phản ứng.
3, Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp là: bụi, nito oxit, lưu huỳnh oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh
1, Đường đi của một cung phản xạ: Nơron hướng tâm → nơron li tâm → nơron trung gian → cơ quan thụ cảm → cơ quan phản ứng.
3, Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp là: bụi, nito oxit, lưu huỳnh oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh
Câu 1:Tác dụng của tiêm vacxin
Câu 2:Tác đụng của hít thở sâu,luện thở thường xuyên
Sự trao đổi khí chả phổi và tế bào diễn ra như thế nào?
Nhận xét kết quả và giải thích nhịp thở của mình trong lúc bình thường và sau khi chạy nhanh?
Gan có vai trò gì
Đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhận tốt vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng?
Giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt?
Là học sinh e đã lm gì để phòng tráng tác hại của thuốc lá?
Trong giờ học môn thể dục,do vận động nhiều nên có một số hiện tượng như sau :
-Nhịp thở nhanh
-Mồ hôi ra nhiều và khát nước
Dựa vào kiến thức đã học,em hãy giải thích vì sao ?
nhanh nhé !
thanks !
a) Cho kẽm (Zn) tác dụng với axit clohiđric (HCl) tạo ra chất kẽm clorua (ZnCl2 ) và khí hiđro (H2). Viết PTHH của phản ứng hóa học xảy ra. b) Cho biết khối lượng của kẽm (Zn) là 6,5 gam, axit clohiđric (HCl) là 7,3 gam, đã tham gia phản ứng và khối lượng của chất kẽm clorua (ZnCl2 ) là 13,6 gam.+ Viết phương trình bảo toàn khối lượng. + Hãy tính khối lượng của khí hiđro (H2) bay lên.
Câu 1: Lấy ví dụ phản xạ. Vẽ sơ đồ cung phản xạ của ví dụ đó. Hiện tượng cụm lá của cây tiên nữ có pahir là phản xạ không? Vì sao?
Câu 2: Những điểm cần lưu ý để chống cong vẹo cuộc sống.
Câu 3: Biện pháp bảo vệ cơ xương (hệ vận động).
Câu 4: Hệ thống hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể của bạch cầu.
Câu 5: Sơ đồ truyền máu. Người nhóm máu A, nhóm máu B thì được nhận nhốm máu nào? Vì sao ?
Cầu 1: Điều kiện để có một giấc ngu tot là gi? Câu 3: Tâm năng vào thời gian nào trong ngày là phù hop? Cầu 4: Bộ phận nào của da đóng vai trò bài tiết? Câu 5: Những loại thức ăn có chứa nhiều vitamin C là Câu 6: Vùng thị giác/ thinh giác nằm ở thùy nào của đai não? Câu 7: Hệ bài tiết nước tiêu gồm các cơ quan nào? Câu 8: Dây thần kinh thính giác/thị giác là dây số mấy? Câu 9: Người bị thiếu iốt thì sẽ bị mắc bệnh gì? Câu 10: Nguyên nhân dẫn đến cận thị là gì? Câu 12: Ở người có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy/ não? Câu 13: Người bị thiếu vitamin D thì sẽ bị mắc bệnh gì? Câu 14: Một quả thận của người có khoảng bao nhiêu dơn vị chức năng? Câu 15: Tính chất của phản xạ có điều kiện? Câu 16: Những loại thức ăn chứa nhiều gluxit là Câu 17: Ý nào dưới đây không đúng? A. Cơ thể con người là một khối thống nhất. B. Sức khỏe con người phụ thuộc vào trạng thái của hệ thần kinh. C. Cơ thể con người điều khiến hoạt động theo suy nghĩ chứ không phải hệ thần kinh. D. Mọi hoạt động của con người đều chịu sự điều khiến, điều hòa và phối hợp của hệ thần kinh. Câu 18: Thí nghiệm về sự phản xạ có điều kiện do ai nghiên cứu? Câu 19: Phản xạ nào phải thường xuyên củng cố, nếu không củng cố sẽ mất do ức chế tắt dần? Câu 20: Ví dụ nào dưới đây thuộc phản xạ không điều kiện? A. Thấy đèn đỏ dừng xe. C. Làm bài tập về nhà trước khi lên lớp. B. Vỗ tay thì cá ngoi lên. D. Chạy nhanh thì tim đập mạnh.
Câu 1: Sự tiến hóa của hệ vận động( cơ xương của người so với động vật)
Câu 2: Khả năng miễn dịch của cơ thể và hàng rào phòng thủ của bạch cầu
Câu 3: Sơ đồ truyền máu
Câu 4: Giải thích các đường đi của cung phản xạ
Câu 5: Giải thích một số hiện tượng liên quan đến hoạt động cấu tạo của cơ
Câu 6: Các chức năng của tế bào
Bạn Tuấn đang tham gia đá bóng khi đó nhu cầu trao đổi khí của bạn sẽ thay đổi như thế nào? Hoạt động của hệ hô hấp, hệ tuần hoàn sẽ biến đổi ra sao ?
câu 1; trình bày cấu tạo và chức năng các bộ phận tế bào động vật ( người )
câu 2: mô là gì? có mấy loại mô? nêu đặc điểm mỗi loại?
câu 3: trình bày cấu tạo và chức năng các bộ phận của xương dài
câu 4: lấy 1 ví dụ về phản xạ, cung phản xạ, vòng phản xạ và phân tích đường đi của cung phản xạ đó
câu 5. bộ xương và hệ cơ của người có những đặc điểm gì khác biệt so với thú
câu 6. nêu thành phần cấu tạo của máu và cho biết chức năng của từng thành phần đó
câu 7; thế nào là hiện tượng đông máu? nêu cơ chế của hiện tượng trên? viết sơ đồ truyền máu
câu 8. nêu cấu tạo của tim và hệ mạch ( đông mạch, tĩnh mạch, mao mạch ) trình bày hoạt động của vòng tuần hoàn nhỏ, vong tuần hoàn lớn